Một oxit của photpho có phân tử khối là 142đvC. Công thức hóa học của oxit là gì?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Một oxit của photpho có phân tử khối là 142đvC. Công thức hóa học của oxit là gì?


Đáp án:

Gọi x là hóa trị của P

Công thức oxit của P là P2Ox

=> 62 + 16x = 142 => x = 5

Vậy công thức của oxit là P2O5.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit axetic, metyl axetat, metyl fomat. Cho m gam hỗn hợp E (oxi chiếm 41,2% khối lượng) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 37,396 gam muối khan và 8,384 gam ancol. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit axetic, metyl axetat, metyl fomat. Cho m gam hỗn hợp E (oxi chiếm 41,2% khối lượng) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 37,396 gam muối khan và 8,384 gam ancol. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?


Đáp án:

Giải

Hỗn hợp E gồm 2 axit (a mol) và 2 este (b mol) với b =

Ta có: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

C15H31COOH + NaOH → C15H31COONa + H2O

=>RCOOH + NaOH →RCOONa + H2O

    a--------------a------------a------------a

CH3COOCH3 + NaOH → CH3COOH + CH3OH

HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH

=>R’COOCH3 + NaOH R’COONa + CH3OH

         0,262----------0,262---------------------------0,262

BTKL ta có: m + 40.(a + 0,262) = 37,396 + 8,384 + 18a

→ 22a + m = 35,3

Ta lại có : %mO = (16.2.(a + 0,262))/m = 41,2/100 = 0,412

→ 32a + 8,384 = 0,412m → 32a – 0,412m = -8,384

→ a = 0,15 mol và m = 32g

Xem đáp án và giải thích
Cho cân bằng hóa học N2(k)+3H2 (k) ⇔ 2NH3 (k):ΔH=-92J Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào (có giải thích) khi: a) Tăng nhiệt độ b) Hóa lỏng ammoniac để tách ra khỏi hỗn hợp phản ứng. c) Giảm thể tích của hệ Phương trình.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho cân bằng hóa học N2(k)+3H2 (k) ⇔ 2NH3 (k):ΔH=-92J Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào (có giải thích) khi:

a) Tăng nhiệt độ

b) Hóa lỏng ammoniac để tách ra khỏi hỗn hợp phản ứng.

c) Giảm thể tích của hệ Phương trình.


Đáp án:

Theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng Lechateliter

Khi tăng nhịêt độ cân bằng hóa học dịch chuyển theo chiều thu nhịêt. Tức chiều nghịch, chiều phân hủy NH3

Khi hóa lỏng NH3 nồng độ NH3 giảm cân bằng hóa học sẽ dich chuyể theo chiều tăng làm nồng độ NH3 (chiều thuận) tạo thành NH3.

Giảm thể tích của hỗn hợp phản ứng cân bằng hóa học dịch chuyển theo chiều giảm áp xuất (chiều thuận) tạo ra NH3.

Xem đáp án và giải thích
Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào


Đáp án:

Dung dịch NH3

2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

 

 

 

 

 

 

 

Xem đáp án và giải thích
Muốn pha 400 ml dung dịch CuCl2 0,2M thì khối lượng CuCl2 cần lấy là bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Muốn pha 400 ml dung dịch CuCl2 0,2M thì khối lượng CuCl2 cần lấy là bao nhiêu?


Đáp án:

Đổi: 400ml = 0,4 lít

Số mol chất tan là: nCuCl2 = CM.V = 0,2. 0,4 = 0,08 mol

Khối lượng chất tan là: mCuCl2 = 135.0,08 = 10,8 gam

Xem đáp án và giải thích
Nung 20g CaCO3đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào 0,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,2 M. Tính nồng độ mol của muối thu được (coi thể tích thay đổi không đáng kể)
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nung 20g CaCO3đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào 0,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,2 M. Tính nồng độ mol của muối thu được (coi thể tích thay đổi không đáng kể)


Đáp án:

CaCO3  ---t0---> CaO + CO2

 nCO2 = nCaCO3 =  0,2mol

 nCa(OH)2= 0,1 mol

T = 0,2/0,1= 2 ⇒ Chỉ xảy ra phản ứng

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

             0,1mol            0,1mol

⇒ CMCa(HCO3)2  = 0,1:0,5 = 0,2 M

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…