Nhận xét nào sau đây đúng ?
Câu A. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường.
Câu B. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định Đáp án đúng
Câu C. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ.
Câu D. Các polime dễ bay hơi.
- Các polime là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. ® Loại D; - Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường. ® Loại A; - Polime dễ bị phá hủy khi đun nóng ® loại C;
Câu A. 0,3 lít
Câu B. 0,2 lít
Câu C. 0,4 lít
Câu D. 0,5 lít
Câu A. 2, 5
Câu B. 4, 5
Câu C. 2, 4
Câu D. 3, 5
Hãy ghép cấu hình electron ở trạng thái cơ bản với nguyên tử thích hợp.
Cấu hình electron | Nguyên tử |
A. [Ne] 3s2 3p4 . | a. O. |
B. 1s2 2s2 2p4 . | b. Te. |
C. [Kr]4d10 5s2 5p4 . | c. Se. |
D. [Ar]3d104s24p4 . | d. S. |
A-d; | B-a; | C-b; | D-c. |
Câu A. poli isopren
Câu B. poli stiren
Câu C. poli vinyl clorua
Câu D. poli butadien-stire
Nhằm xác định vị trí của những kim loại X, Y, Z, T trong dãy hoạt động hoá học, người ta thực hiện phản ứng của kim loại với dung dịch muối của kim loại khác, thu được những kết quả sau :
Thí nghiệm 1 : Kim loại X đẩy kim loại z ra khỏi muối.
Thí nghiệm 2 : Kim loại Y đẩy kim loại z ra khỏi muối.
Thí nghiệm 3 : Kim loại X đẩy kim loại Y ra khỏi muối.
Thí nghiệm 4 : Kim loại z đẩy kim loại T ra khỏi muối.
Em hãy sắp xếp các kim loại theo chiều mức độ hoạt động hoá học giảm dần.
Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại theo chiều giảm dần :
X > Y > Z > T
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.