Trong phòng thí nghiệm người tta thường điều chế HNO3 từ hỗn hợp nào?
Trong phòng thí nghiệm người tta thường điều chế HNO3 từ NaNO3 và H2SO4 đặc.
Peptit có CTCT như sau: H2NCHCH3CONHCH2CONHCHCH(CH3)2COOH. Tên gọi đúng của peptit trên là
Đây là peptit do đó ta để ý các peptit nối với nhau bởi liên kết CO-NH:
H2NCHCH3CO-NHCH2CO-NHCHCH(CH3)2COOH
⇒ Tên gọi của amin là Ala-Gly-Val
Đun nóng axit axetic với isoamylic (CH3)2CH-CH2-CH2-OH có H2SO4 đặc, xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Khối lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam rượu isoamylic có giá trị gần nhất là ( biết hiệu suất phản ứng đạt 68%)
(CH3)2CH – [CH2]2OH (Isoamylic) + CH3COOH (axit axetic) ⇆ (CH3)2CH – [CH2]2OCOCH3 (isoamyl axetat) + H2O
naxit axetic = 132,25/60 < nisoamylic = 200/88
→ nisoamylic = naxit axetic. H = 1,5 mol → misoamyl axetat = 1,5.130 = 195g.
Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu ankin đồng phân của nhau?
Câu A. 3
Câu B. 4
Câu C. 5
Câu D. 6
Câu A. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3.
Câu B. Cho dung dịch Na2CO3 vào nước cứng vĩnh cửu.
Câu C. Cho CaO vào nước dư.
Câu D. Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là
Gly – Na + 2NaOH → GlyNa + AlaNa + H2O
0,1 → 0,1→ 0,1
=> m muối = 0,1.(75 +22) + 0,1.(89 + 22)=20,8gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.