Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hòa tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít NO (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO bằng bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hòa tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít NO (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO bằng bao nhiêu?


Đáp án:

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

a) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: (1)Lưu huỳnh đioxit + nước; (2) Sắt (III) oxit + hidro; (3) Kẽm + dung dịch muối đồng (II) sunfat; (4) Kẽm + axit sunfuric (loãng); (5) Canxi oxit + nước; b) Các loại phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

   a) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

   (1)Lưu huỳnh đioxit + nước;

   (2) Sắt (III) oxit + hidro;

   (3) Kẽm + dung dịch muối đồng (II) sunfat;

   (4) Kẽm + axit sunfuric (loãng);

   (5) Canxi oxit + nước;

   b) Các loại phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?


Đáp án:

a) Các phương trình hóa học:

b) - Phản ứng hóa hợp là các phản ứng : (1); (5).

- Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng : (2).

- Phản ứng thế là các phản ứng: (3), (4).

 



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giai-bai-381-trang-52-sbt-hoa-hoc-8-a61285.html#ixzz7VIqVgalb

Xem đáp án và giải thích
Chất làm khô clo ẩm
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là

Đáp án:
  • Câu A. Dung dịch H2SO4 đậm đặc.

  • Câu B. Na2SO3 khan.

  • Câu C. CaO.

  • Câu D. Dung dịch NaOH đặc.

Xem đáp án và giải thích
Thế nào là ăn mòn kim loại? Lấy ba ví dụ về ăn mòn kim loại xung quang ta.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thế nào là ăn mòn kim loại? Lấy ba ví dụ về ăn mòn kim loại xung quang ta.


Đáp án:

– Sự phá hủy kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên được gọi là sự ăn mòn kim loại.

– Ba ví dụ: Thanh sắt trong bếp lò than bị ăn mòn. Các cầu như cầu Tràng Tiền, cầu Long Biên ... bị gỉ nên hàng năm phải sơn lại cầu. Vỏ tàu thủy bị ăn mòn.

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng xảy ra ở điều kiện thường
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua. (b) Sục khí hidro sulfua vào dung dịch đồng (II) sulfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:

Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 3

  • Câu C. 2

  • Câu D. 1

Xem đáp án và giải thích
Hãy ghép cách tên anđêhit hoặc xeton cho ở cột bên phải vào các câu cho bởi ở cột bên trái. a) Mùi sả thơm trong dầu gội đầu là của … b) Mùi thơm đặc trưng của kẹo bạc hà là của… c) Mùi thơm của quế là của … A. anđêhit xinamic B. xitral C. menton D. vanilin
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy ghép cách tên anđêhit hoặc xeton cho ở cột bên phải vào các câu cho bởi ở cột bên trái.

a) Mùi sả thơm trong dầu gội đầu là của …

b) Mùi thơm đặc trưng của kẹo bạc hà là của…

c) Mùi thơm của quế là của …

A. anđêhit xinamic

B. xitral

C. menton

D. vanilin


Đáp án:

a) B

b) C

c) A

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…