Câu A. 5,2g
Câu B. 1,3g
Câu C. 3,9g Đáp án đúng
Câu D. 6,5g
nI2= 0,0025 (mol) nBr2= 0,015 (mol) do Br2 dư tác dụng với 2KI + Br2→2KBr + I2 0,0025 0,0025 n Br2 pư với Stiren= 0,015 - 0,0025= 0,0125 (mol) (C6H5) - CH=CH2 + Br2 → (C6H5) – CH(Br ) - CH2-Br 0,0125 <------ 0,0125 m stiren dư tác dụng với Br2 = 0,0125 . 104= 1,3 (g) m stiren trùng hợp = 5,2- 1,3 = 3,9 (g)
Cho các phương trình ion rút gọn sau: a) Cu2+ + Fe -> Fe2+ + Cu ; b) Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+; c) Fe2+ + Mg → Mg2+ + Fe Nhận xét đúng là:
Câu A. Tính khử của: Mg > Fe > Fe2+ > Cu
Câu B. Tính khử của: Mg > Fe2+ > Cu > Fe
Câu C. Tính oxi hóa của: Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+
Câu D. Tính oxi hóa của: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+
Hãy chọn những phương pháp có thể làm sạch vết dần ăn dính vào quần áo.
a) giặt bằng nước.
b) giặt bằng xà phòng.
c) tẩy bằng cồn 96o .
d) tẩy bằng giấm.
e) tẩy bằng xăng.
Các phương pháp đúng là b, c, e. Vì xà phòng, cồn 96o, xăng hào tan được dầu ăn. Nước không hòa tan dầu ăn. Giấm tuy hòa tan dầu ăn nhưng phá hủy quần áo.
Vì sao cồn có khả năng sát khuẩn ?
Cồn là dung dịch rượu etylic (C2H5OH) có khả năng thẩm thấu cao, có thể xuyên qua màng tế bào đi sâu vào bên trong gây đông tụ protein làm cho tế bào chết. Thực tế là cồn 75o có khả năng sát trùng là cao nhất. Nếu cồn lớn hơn 75o thì nồng độ cồn quá cao làm cho protein trên bề mặt vi khuẩn đông cứng nhanh hình thành lớp vỏ cứng ngăn không cho cồn thấm vào bên trong nên vi khuẩn không chết. Nếu nồng độ nhỏ hơn 75o thì hiệu quả sát trùng kém.
Câu A. 1,95 mol.
Câu B. 1,81 mol.
Câu C. 1,91 mol.
Câu D. 1,80 mol.
Có 5 dung dịch riêng rẽ. Mỗi dung dịch chứa 1 cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+, nồng độ khoảng 0,1 M. Bằng cách dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch:
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.