Câu A. CO2, O2 Đáp án đúng
Câu B. C6H12O6 + O2
Câu C. O2, CO2
Câu D. C2H5OH, O2
H2O + CO2 --> C6H12O6 + O2 --> X,Y là CO2, O2
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan (đktc). Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết thể tích các khí đo ở đktc.
nCH4 = 0,5 mol
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
Theo pt: nO2 = 2. nCH4 = 2. 0,5 = 1 mol.
nCO2 = nCH4 = 0,5 mol.
VO2 = 1 x 22,4 = 22,4 lít.
VCO2 = 0,5 x 22,4 = 11,2 lít
Hãy trình bày cách pha chế:
a) 150 g dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuSO4 20%
b) 250 ml dung dịch NaOH 0,5 M từ dung dịch NaOH 2M
a) Khối lượng chất tan cần để pha 150 g dung dịch CuSO4 2%: m = (2.150)/100 = 3g
Khối lượng dung dịch CuSO4 20% ban đầu có chứa 3 g CuSO4: mdd = (3.100)/20 = 15g
Khối lượng nước cần pha chế là: mnước = 150 – 15 = 135 g.
Pha chế: lấy 15 g dung dịch CuSO4 20% vào cốc thêm 135 g H2O vào và khuấy đều, được 150g dung dịch CuSO4 2%.
b) Số mol chất tan trong 250 ml dung dịch NaOH 0,5M.
nNaOH = (0,5.250)/100 = 0,125 mol
Thể tích dung dịch NaOH 2M có chứa 0,125 mol NaOH là: VNaOH = 0,125/2 = 0,0625 l = 62,5 ml
Pha chế: Đong lấy 62,5 ml dung dịch NaOH 2M cho vào cốc chia độ có dung tích 500ml. Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 250 ml và khuấy đều ta được 250 ml dung dịch 0,5M.
Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất sau:
a) CH4, C2H4, CO2.
b) C2H5OH, CH3COOC2H5, CH3COOH.
c) Dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ, dung dịch axit axetic.
a) Cho các khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư, khí nào cho kết tủa là khí CO2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Lấy cùng một thể tích các khí còn lại cho tác dụng với cùng một thể tích dung dịch brom có cùng nồng độ, khí không làm mất màu dung dịch brom là CH4 , khí làm nhạt màu dung dịch brom là C2H4.
b) Cho dung dịch Na2CO3 vào ba ống nghiệm chứa các chất trên, chất trong ống nghiệm nào có khí bay ra là CH3COOH.
CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O
(Có thể dùng quỳ tím, axit CH3COOH đổi màu quỳ tím thành đỏ).
Cho Na vào hai ống nghiệm còn lại, chất trong ống nghiệm nào cho khí bay ra là rượu etylic, chất không phản ứng là CH3COOC2H5.
c) Cho quỳ tím vào ba ống nghiệm chứa các chất tren, chất trong ống nghiệm nào đổi màu quỳ tím thành đỏ là axit axetic.
Cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào hai ống nghiệm còn lại và đun nóng, chất trong ống nghiệm nào có chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm là glucozơ, còn lại dung dịch không phản ứng là dung dịch saccarozơ.
Vì sao ném đất đèn xuống ao làm cá chết ?
Đất đèn có thành phần chính là canxi cacbua CaC2, khi tác dụng với nước sinh ra khí axetilen và canxi hiđroxit:
CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
Axetilen có thể tác dụng với nước tạo ra anđehit axetic, chính chất này làm tổn thương đến hoạt động hô hấp của cá vì vậy có thể làm cá chết
Câu A. H2NCH2CH2COOCH3 và ClH3NCH2CH2COOH
Câu B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
Câu C. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
Câu D. CH3CH2CH2(NH2)COOH và CH3CH2CH(NH3Cl)COOH
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.