Câu A. 16,2
Câu B. 21,6
Câu C. 10,8 Đáp án đúng
Câu D. 80,1
- Ta có: nAg = 2nGlucozơ = 0,2 mol => mAg = 21,6 gam.
Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y. Từ X có thể điều chế trược tiếp xa Y. Vậy chất X là:
Câu A. axit fomic
Câu B. etyl axetat
Câu C. ancol etylic
Câu D. ancol metylic
Ngâm bột sắt dư trong 10ml dung dịch đồng sunfat 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dung dịch B.
a) Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B.
a) nCuSO4 = CM .V = 1. 0,01 = 0,01 (mol)
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (1)
Chất rắn A gồm sắt dư và đồng, dung dịch B là FeSO4.
nCu = nCuSO4 = 0,01 mol
PTHH cho A + dd HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ (2)
Cu + HCl → không phản ứng.
Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng với HCl chỉ có Cu
mCu = 0,01 x 64 = 0,64g.
b) Dung dịch B chỉ có FeSO4:
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + Na2SO4 ( 3)
Theo pt (1) nFeSO4 = nCuSO4 = 0,01 mol
Theo pt (3) nNaOH = 2. nFeSO4 = 2. 0,01 = 0,02 mol
VNaOH = 0,02/1 = 0,02 l
Người ta có thể tổng hợp được amoniac (NH3) từ khí nitơ và khí hiđro.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Số oxi hóa của các nguyên tố biến đổi như thế nào trong phản ứng hóa học đó?
a) Phản ứng xảy ra: N2 + 3H2 -> 2NH3
b) Nitơ có số oxi hóa giảm từ 0 xuống -3. Còn hiđro có số oxi hóa tăng từ 0 lên +1.
X là tetrapeptit có công thức Gly–Ala–Val–Gly; Y là tripeptit có công thức Gly–Val–Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4: 3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36 gam chất rắn khan. Tìm m?
Đặt nX = 4x ⇒ nY = 3x ⇒ nKOH = 4.4x + 3.3x = 25x mol
nH2O = ∑npeptit = 7x.
Bảo toàn khối lượng:
302.4x + 245.3x + 56.25x = 257,36 + 18.7x
→ x = 0,08 mol.
m = 302.4x + 245.3x = 155,44(g)
Hãy cho biết chiều của phản ứng hóa học xảy ra giữa các cặp oxi hóa khử: Ag+/Ag; Al3+/Al và 2H+/H2. Giải thích và viết phương trình hóa học
Cặp Ag+/Ag và Al3+/Al
EoAl3+/Al = -1,66 (V)
EoAg+/Ag = 0,8 (V)
Chiều của phản ứng:
Al + 3Ag+ → Al3+ + 3Ag
Cặp Ag+/Ag và 2H+/H2
EoAg+/Ag = 0,8 (V); Eo2H+/H2 = 0
=> Chiều của phản ứng: H2 + 2Ag+ → 2H+ + 2Ag
Cặp Al3+/Al và 2H+/H2 EoAl3+/Al = -1,66 (V); Eo2H+/H2 = 0
=> Chiều của phản ứng: 2Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.