Khi oxi hóa hoàn toàn 7 gam hợp chất A thu được 11,2 ml khí CO2 (đktc) và 9,0 gam nước. Tỉ khối hơi của A so với N2 bằng 2,5. Xác định công thức cấu tạo của A nếu khi clo hóa nó chỉ thu được 1 dẫn xuất mono duy nhất.
mC = [12.11,2.10-3] : 22,4 = 6.10-3 g
mH = [2,9.10-3] : 18 = 10-3 g
mO = 7.10-3 - (6.10-3 + 10-3) = 0 ⇒ A là hiđrocacbon
Ta có dA/N2 = 2,5 ⇒ MA = 2,5.28 = 70
Đặt công thức tổng quát của A là CxHy
Ta có: x : y = 6.10-3/12 : 10-3/1 = 1 : 2
Công thức đơn giản của A là (CH2)n với MA=70⇒(12.1 + 1.2)n = 70
⇒ n = 5
Vậy công thức phân tử của A là C5H10
Công thức cấu tạo của A là: xiclopenta
Thí nghiệm 1: So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với nước
- Tiến hành TN:
+ Lấy 3 ống nghiệm
+ Rót nước vào ống nghiệm 1, thêm vài giọt phenolphtalein. Đặt lên giá và cho vào ống nghiệm 1 mẩu Na nhỏ
+ Rót vào ống nghiệm 2 khoảng 5ml H2O, thêm vài giọt phenolphtalein. Đặt lên giá và cho vào ống nghiệm 1 mẩu Mg nhỏ
+ Rót vào ống nghiệm 3 khoảng 5ml H2O, thêm vài giọt phenolphtalein. Đặt lên giá và cho vào ống nghiệm 1 mẩu Al đã cạo sạch lớp oxit.
- Hiện tượng:
Khi chưa đun:
+ Ống 1: Khí thoát ra mạnh, dung dịch thu được có màu hồng.
+ Ống 2 và ống 3 không có hiện tượng.
Giải thích: Ống 1 xảy ra phản ứng.
Na + H2O → NaOH + 1/2 H2.
Khí thoát ra là H2 dung dịch thu được là dung dịch kiềm nên phenolphtalein chuyển màu hồng.
- Ống 2 + 3: Không có hiện tượng do Mg và Al không phản ứng với H2O
Khi đun sôi:
+ Ống 1: Khí thoát ra mạnh, dung dịch thu được có màu hồng.
+ Ống 2: Dung dịch thu được có màu hồng nhạt.
+ Ống 3: Không có hiện tượng.
- Giải thích
Ống 2: Mg tác dụng với nước ở nhiệt độ cao tạo ra dung dịch bazơ yếu nên dung dịch có màu hồng nhạt.
Mg + 2H2O --t0--> Mg(OH)2 + H2
Ống 3: Lớp bảo vệ Al(OH)3 ngăn không cho Al tác dụng với nước ở mọi điều kiện
Kết luận: Khả năng phản ứng với nước Na > Mg > Al.
Thí nghiệm 2: Phản ứng của MgO với nước
- Tiến hành TN:
+ Cho vào ống nghiệm ít bột MgO, thêm 2ml H2O, lắc nhẹ
+ Lấy 1 giọt chất lỏng nhỏ vào giấy phenolphtalein
+ Sau đó đun sôi chất lỏng, để nguội
+ Nhỏ 1 giọt chất lỏng vào giấy phenolphtalein.
- Hiện tượng: Trước khi đun, dung dịch làm giấy phenol chuyển màu hồng nhạt
Khi đun sôi, dung dịch làm giấy phenol chuyển sang màu hồng
- Giải thích: Do MgO tan ít trong nước tạo Mg(OH)2 kết tủa trắng, tan 1 phần trong nước nên làm giấy phenol chuyển màu hồng nhạt.
Khi đun sôi, phản ứng xảy ra mạnh hơn nên dung dịch làm giấy phenol, chuyển sang màu hồng
PTHH: MgO + H2O → Mg(OH)2
Thí nghiệm 3: So sánh tính tan của muối CaSO4 và BaSO4
- Tiến hành TN:
+ Pha chế các dd CaCl2 và BaCl2 có cùng nồng độ mol
+ Cho vào ống 1: 2ml dd muối CaCl2; ống 2: 2ml dd muối BaCl2
+ Nhỏ vào mỗi ống 5 giọt dd CuSO4
- Hiện tượng:
+ Ống 1: dung dịch có màu xanh lam
+ Ống 2: xuất hiện kết tủa trắng đục
- Giải thích
+ Ống 1: CuSO4 đã tác dụng 2 phần với CaCl2 tạo ra muối CaSO4 ít tan và muối CuCl2 làm cho dung dịch có màu xanh
+ Ống 2: CuSO4 đã tác dụng với BaCl2 tạo ra muối BaSO4 kết tủa trắng
Kết luận: Tính tan của 2 muối: CaSO4 (ít tan) > BaSO4 (không tan)
PTHH
CuSO4 + CaCl2 → CuCl2 + CaSO4
CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4↓ trắng
Cho hỗn hợp FeS và Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,464 lít hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Dẫn hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3)2 (dư), sinh ra 23,9g kết tủa màu đen.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
b) Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? Tính tỉ lệ số mol các khí trong hỗn hợp.
c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp rắn ban đầu.
a) Các phản ứng xảy ra:
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,01 0,01
FeS + 2HCl ---> FeCl2 + H2S
0,1 0,1 0,1
H2S + Pb(NO3)2 ---> PbS + 2HNO3
0,1 0,1
b) Hỗn hợp khí gồm H2 và khí H2S
Số mol PbS: = 0,1 mol
nH2S = 0,11 mol => Số mol H2 : 0,11 - 0,1 = 0,01 (mol).
Tỉ lệ số mol 2 khí: nH2/nH2S = 0,01/0,1 = 1/10
c)Theo các phản ứng (1) và (2) ta có:
nFe = nH2 = 0,01 mol ⇒ mFe = 0,01.56 = 0,56(g)
nFeS = nH2S = 0,1 mol ⇒ mFeS = 0,1.88 = 8,8(g)
Vậy: %mFe = [0,56/(0,56 + 8,8)]. 100% = 5,98%; %mFeS = 94,02%
Cho dung dịch X gồm 0,06 mol Na+, 0,01 mol K+ , 0,03 mol Ca2+ , 0,07 mol Cl- và 0,06 mol HCO3-. Để loại bỏ hết ion Ca2+ cần một lượng vừa đủ dùng dịch chứa a gam Ca(OH)2. Tìm a?
HCO3- (0,06) + OH- (0,06) → CO32- (0,06 mol) + H2O
nCa(OH)2 = 0,03 mol ⇒ nCa2+ = 0,03 + 0,03 = 0,06 = nCO32- (vừa đủ)
a = 0,03. 74 = 2,22 gam
Câu A. tăng khả năng làm sạch của dầu gội.
Câu B. làm giảm thành phần của dầu gội.
Câu C. tạo màu sắc hấp dẫn.
Câu D. tạo hương thơm mát, dễ chịu.
Hòa tan hết m gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S trong dung dịch HNO3, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chỉ có 2 chất tan, với tổng khối lượng các chất tan là 72 gam. Giá trị của m là: (Fe=56, Cu=64, O=16, S=32, N=14)
Câu A.
20g
Câu B.
40g
Câu C.
60g
Câu D.
80g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.