Khi lấy 14,25g muối clorua của một kim loại chỉ có hóa trị II và một lượng muối nitrat của kim loại đó có số mol bằng số mol muối clorua thì thấy khác nhau 7,95g . Xác định tên kim loại
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi lấy 14,25g muối clorua của một kim loại chỉ có hóa trị II và một lượng muối nitrat của kim loại đó có số mol bằng số mol muối clorua thì thấy khác nhau 7,95g . Xác định tên kim loại


Đáp án:

Gọi kim loại cần tìm là M, có hóa trị là n

Công thức muối clorua là MCln

Công thức muối nitrat là M(NO3)n. Có số mol là x

Theo bài ra ta có hệ phương trình :

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.

 

Đáp án:

Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng: " Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản ứng ".

Xem đáp án và giải thích
Hai nguyên tử A kết hợp với 3 nguyên tử oxi tạo phân tử oxit. Trong phân tử, oxi chiếm 47,05% về khối lượng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hai nguyên tử A kết hợp với 3 nguyên tử oxi tạo phân tử oxit. Trong phân tử, oxi chiếm 47,05% về khối lượng. Tìm A?



Đáp án:

3 nguyên tử oxi ứng với 48 đvC chiếm 47,05%

2 nguyên tử A ứng với x đvC chiếm 100 - 47,05% = 52,95%.

Nguyên tử khối của A = 27. Nguyên tố nhôm Al.




Xem đáp án và giải thích
Phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các cặp chất : (1) dung dịch FeCl3 và Ag (2) dung dịch Fe(NO3)2 và dung dịch AgNO3 (3) S và H2SO4 (đặc nóng) (4) CaO và H2O (5) dung dịch NH3 + CrO3 (6) S và dung dịch H2SO4 loãng Số cặp chất có xảy ra phản ứng là:

Đáp án:
  • Câu A. 5

  • Câu B. 4

  • Câu C. 2

  • Câu D. 3

Xem đáp án và giải thích
Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:


Đáp án:
  • Câu A. (1), (3), (4).

  • Câu B. (1), (2), (3).

  • Câu C. (1), (4), (5).

  • Câu D. (1), (3), (5).

Xem đáp án và giải thích
Cân bằng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho cân bằng hóa học: 2SO3 (k) + O2 (k) <-> 2SO3 (k), (∆H) < 0. Phát biểu đúng là:

Đáp án:
  • Câu A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.

  • Câu B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

  • Câu C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.

  • Câu D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…