Câu A. 80g Đáp án đúng
Câu B. 8g
Câu C. 17,12 g
Câu D. 1,712 g
FeO + H2SO4 -> FeSO4 + H2O So sánh thấy nFeO =0,1 < nH2SO4 = 0,12 => Dung dịch A: 0,1 mol FeSO4 và 0,02 mol H2SO4 dư. 2FeSO4 + Cl2 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 2HCl 0,04-----------------0,02----------0,02 Vậy sau khi phản ứng hoàn toàn thì dung dịch gồm 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4 dư. Vậy m = 0,02.400 + 0,06.152 = 17,12 gam
Câu A. 5
Câu B. 6
Câu C. 4
Câu D. 3
Khi tách hiđro của 66,25 kg etylbenzen thu được 52,00 kg stiren. Tiến hành phản ứng trùng hợp toàn bộ lượng stiren này thu được hỗn hợp A gồm polistiren và phần stiren chưa tham gia phản ứng. Biết 5,20 gam A vừa đủ làm mất màu của 60,00 ml dung dịch brom 0,15M.
a. Tính hiệu suất của phản ứng tách hiđro của etylbenzen.
b. Tính khối lượng stiren đã trùng hợp.
c. Polistren có phân tử khối trung bình bằng 3,12.105. Tính hệ số trùng hợp trung bình của polime.
nBr2 = 0,06.0,15 = 0,009(mol)
Theo định luật bảo toàn khố lượng: mA = msriren = 52,00 (kg) = 52.103 (g)
Theo đề bài: 5,2 g A tác dụng vừa đủ với 0,009 mol Br2
52.103g A tác dụng vừa đủ với 90 mol Br2
Theo (3): nstiren = nBr2 = 90(mol)
mstiren = 90.104 = 9360(g) = 9,36(kg)
Khối lượng stiren đã tham gia trùng hợp = mA - mstiren = 52 - 9,36 = 42,64 (kg)
c. Hệ số trùng hợp là: n = 312000 : 104 = 3000
Đọc tên của những chất có công thức hóa học sau: HBr, H2CO3, H3PO4, H2S.
HBr: Axit bromhiđric.
H2CO3: Axit cacbonic
H3PO4: Axit photphoric
H2S: Axit sunfuhiđric
Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vủa đủ với dung dịch NaOH 32,0% tạo ra muối Na2HPO4
a) Viết Phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng.
c) Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được.
nP = 0,2 mol
4P + 5O2 → 2P2O5
0,2 0,1
P2O5 + 4NaOH → 2NaHPO4 + H2O
0,1 0,4 0,2
Theo pt: nNaOH = 2.nP2O5 = 0,4 mol
Khối lượng dung dịch NaOH 32% đã dùng:
mddNaOH = [0,4.40.100]/32 = 50g
Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
mdd = mp,05 + mddNaOH = 0,1.142 + 50 = 64,2 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch Na2HPO4 là: C%(Na2HPO4) = [0,2.142.100] : 64,2 = 44,24%
Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170 oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?
Câu A. Trong X có ba nhóm –CH3
Câu B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom.
Câu C. Chất Y là ancol etylic.
Câu D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.