Hỗn hợp X có tỉ khối so với Hs là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là bao nhiêu gam?
Đặt CTPT chung của X là C3Hx
⇒ MX = 3.12 + x = 21,2.2⇒ x = 6,4 ⇒ CTPT X: C3H6,4 (0,1 mol)
⇒ nCO2 = 0,1.3 = 0,3 mol; 2nH2O = 0,1.6,4 ⇒ nH2O = 0,32 mol
⇒ m = 0,3.44 + 0,32.18 = 18,96 (gam)
Hợp chất X (chứa C, H, O, N) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm. Trong X, % khối lượng của nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,449% ; 7,865% ; 15,73%. Khi cho 4,45g X phản ứng hoàn toàn với NaOH (đun nóng) được 4,85g muối khan. Nhận định nào về X sau đây không đúng :
Câu A. X vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH
Câu B. Phân tử X chứa 1 nhóm este
Câu C. X dễ tan trong nước hơn Alanin
Câu D. X là hợp chất no, tạp chức.
Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là
Câu A.
NO2.
Câu B.
N2O.
Câu C.
N2.
Câu D.
NO
Cho phản ứng : Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2
Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol(lít.s)-1. Giá trị của a là
a = 4.10-5. 50 + 0,01 = 0,012 mol/lít
Cho 12,8 g kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Cho C phản ứng với thanh sắt nặng 11,2 g, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt này tăng 0,8 g, nồng độ trong dung dịch là 0,25M.
a) Xác định kim loại A.
b) Tính nồng độ mol của muối B trong dung dịch C.
a)
(1)
(2)
Theo (2) ta có : ( phản ứng)
Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là
Khối lượng thanh sắt tăng 0,8 g nghĩa là
Vậy
Kim loại là Cu.
b)
Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X
Gọi nFe2O3 = x mol; nCr2O3 = x mol; nAl2O3 = x mol
=> 160x + 152y + 102z = 41,4 (1)
PTHH: Cr2O3 + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2O
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Fe2O3 không tan trong NaOH → 16 (g) chất rắn là khối lượng cảu Fe2O3
→ x = 0,1 mol (2)
Mặt khác ta có: nAl = 0,4 mol
Fe2O3 + 2Al →t o 2Fe + Al2O3
x 2x
Cr2O3 + 2Al →t o 2Cr + Al2O3
y 2y
=> 2x + 2y = 0,4 (3)
Từ (1), (2), (3) → x = 0,1; y = 0,1; z = 0,1 mol
⇒ %Cr2O3 = (0,1. 152/41,4). 100% = 36,71%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.