Câu A. Có thể phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
Câu B. Glucozơ và mantozơ đều bị khử bởi H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
Câu C. Dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong NaOH khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. Đáp án đúng
Câu D. Fructozơ không làm mất màu nước brom.
Dung dịch saccarozơ không tác dụng với Cu(OH)2 trong NaOH khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. =>C
Câu A. KNO3
Câu B. AgNO3
Câu C. KMnO4
Câu D. KClO3
Thuỷ phân hỗn hợp gồm 34,2 gam saccarozơ và 68,4 gam mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau phản ứng số mol Ag thu được là
nSac = 0,1 mol; nMan = 0,2 mol;
Phản ứng thủy phân:
Saccarozơ → glucozơ + fructozơ
Mantozơ → 2 glucozơ
H = 75% ⇒ dd X gồm: nglu = (nsac + 2nman). 0,75 = 0,375 mol;
nfruc = nsac. 0,75 = 0,075mol;
nman = 0,05 mol;
nsac = 0,025 mol
nAg = 2(nglu + nman + nfruc) = 1 mol
Cho một số tính chất :
(1) Có dạng sợi
(2) Tan trong nước
(3) Phản ứng với axit nitric đặc có xúc tác
(4) Tham gia phản ứng tráng bạc
(5) Bị thủy phân trong axit khi đun nóng
Các tính chất của xenlulozơ là:
Câu A. (1), (3), (5)
Câu B. (2), (3), (4)
Câu C. (3), (4), (5)
Câu D. (1), (2), (4)
Câu A. 46,15%
Câu B. 65,00%.
Câu C. 35,00%.
Câu D. 53,85%.
Một dd X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dd X phản ứng với nước brom (dư), thu được 17,25 gam hợp chất chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử chất đồng đẳng của phenol là gì?
X + 3Br2 → Y + 3HBr
Ta có 1 mol X → 1mol Y tăng 237g
5,4g X → 17,25g Y tăng 11,85g ⇒ nX = 11.85 : 237 = 0,05
⇒ MX = 5,4 : 0,05 = 108 ⇒ X là C7H7OH
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.