Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi trong mọi hợp chất, M đứng trước hiđro trong dãy điện hoá. Tỉ lệ số mol của M và Fe trong hỗn hợp A là 1 : 2. Cho 13,9 g hỗn hợp A tác dụng với khí Cl2 thì cần dùng 10,08 lít Cl2. Cho 13,9 g hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl thì thu được 7,84 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Xác định kim loại M và % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Câu A. FeCl2.
Câu B. CrCl3.
Câu C. MgCl2.
Câu D. FeCl3.
Câu A. 2
Câu B. 1
Câu C. 6
Câu D. 8
Kim loại Zn có thể khử được các ion nào sau đây?
Câu A. Na+
Câu B. H+
Câu C. Ca2+
Câu D. Mg2+
Câu A. 6
Câu B. 5
Câu C. 7
Câu D. 4
Cho 69,6 gam mangan đioxit tác dụng hết với dung dịch axit clohidric đặc. Toàn bộ lượng khí clo sinh ra được hấp thu hết vào 500 ml dung dịch NaOH 4M, thu được 500 ml dung dịch X. Nồng độ mol của NaCl và NaOH trong dung dịch X lần lượt là bao nhiêu?
nMnO2 = 69,6/87 = 0,8 (mol); nNaOH = 0,5.4 = 2 (mol)
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
CM NaCl = 0,8/0,5 = 1,6(M); CM (NaOH dư) = (2-1,6)/0,5 = 0,8(M)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.