Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → NaCl → NaOH → NaHCO3
1) 4Na + O2 2Na2O
2) Na2O + H2O → 2NaOH
3) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
4) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
5) 2NaCl + H2O - 2NaOH + H2 + Cl2
6) NaOH + CO2 → NaHCO3
Thuỷ tinh hữu cơ là :
Câu A. Poli(etyl metacrylat).
Câu B. Poli(metyl metacrylat).
Câu C. Poli(etyl acrylat).
Câu D. Poli(metylâcrylat).
Câu A. 3,425.
Câu B. 4,725.
Câu C. 2,550.
Câu D. 3,825.
Fructozơ không phản ứng được với:
Câu A. dung dịch Br2.
Câu B. H2/M, to.
Câu C. dung dịch AgNO3/NH3.
Câu D. Cu(OH)2.
Có hỗn hợp gồm bột kim loại đồng và sắt. Hãy chọn phương pháp hoá học để tách riêng bột đồng ra khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình hoá học.
- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch HCl, hoặc H2SO4 loãng, dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu.
- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch muối CuSO4 dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu
Cho 10,5g hỗn hợp hai kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng chất rắn còn lại trong dung dịch sau phản ứng.
nH2 = 0,1 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2
Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng
b) Chất rắn còn lại là Cu
Theo pt nZn = nH2 = 0,1 mol ⇒ mZn = 65.0,1 = 6,5g
Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.