Hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của X, Y là gì?
nN2 = naxit = 0,2 mol
Gọi X là CnH2nO2 (x mol)
Y là CmH2m-2O4 (y mol)
x + y = 0,2 mol
x(14n + 32 ) + y(14m + 62) = 15,52
xn + ym = nCO2 = 0,48
⇒ x = 0,12; y = 0,08
⇒ 3n + 2m = 12
Ta có: n, m > 2 ⇒ n = 2 và m = 3.
=> X, Y lần lượt là CH3-COOH và HOOC-CH2-COOH.
Cho Hiđrocacbon X phản ứng với brom(trong dung dịch) theo tỷ lệ mol 1 : 1 thì được chất hữu cơ Y(chứ 74,08% brom về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là gì?
X + Br2 → Y (CxHyBr2)
80.2/MY . 100% = 74,08% → MY = 216 → MX = 216 - 160 = 56 (C4H8)
Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO và NO2 thu được dung dịch X và một phần kim loại Cu không tan. Tìm muối trong dung dịch X?
Sau phản ứng có một phần Cu không tan
→ Dung dịch chỉ gồm Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
Do: Cudư + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
Câu A. 2C6H5ONa+CO2+H2O→2 C6H5OH+ Na2CO3
Câu B. C6H5OH +HCl→C6H5Cl +H2O
Câu C. C2H5OH+NaOH→C2H5ONa+H2O
Câu D. C6H5OH+ NaOH→C6H5ONa+H2O
Câu A. CO2 là thủ phạm chính của hiện tượng biến đổi khí hậu
Câu B. CF2Cl2 là thủ phạm chính gây thủng tầng ozon.
Câu C. SO2 là thủ phạm chính của hiện tượng mưa axit.
Câu D. Nhiên liệu hóa thạch các nước đang sử dụng như than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên… là nhiên liệu sạch.
Câu A. 8
Câu B. 7
Câu C. 9
Câu D. 10
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.