Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe và FeCO3 trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 4,48 lít hỗn hợp hai khí (ở đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 11,5. Giá trị của m là
nhỗn hợp khí = 0,2 mol => nH2 = 0,1 mol , nCO = 0,1 mol
=> m hỗn hơp = 0,1. 56 + 0,1. 116 = 17,2 gam
Cho m g glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 tạo ra 43,2 g Ag. Cũng m g hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 g Br2 trong dd. Tính số mol glucozơ và fructozơ trong hỗn hợp
nAg = 0,4 mol, suy ra tổng số mol glucozo và fructozo là 0,2 mol.
nBr2 = 0,05 mol ⇒ số mol glucozo trong hỗn hợp cũng là 0,05 mol ⇒ số mol fructozo là 0,15 mol
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Đó là muối nào?
PTHH:
2NaOH + ZnSO4 → Na2SO4 + Zn(OH)2↓
Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O
=> Đó là Zn(OH)2↓
Trong hai liên kết C-C và H-Cl liên kết nào phân cực hơn? Vì sao?
Liên kết C-Cl. Hiệu độ âm điện Δλ = 3,16 - 2,55 = 0,61
Liên kết H-Cl. Hiệu độ âm điện Δλ = 3,16 - 2,2 = 0,96
ΔλHCl > ΔλCCl ⇒ liên kết H-Cl phân cực hơn liên kết C-Cl.
Một loại thủy tinh có thành phần là Na2SiO3, CaSiO3 và SiO2. Viết phương trình hóa học để giải thích việc dùng axit flohđric để khắc chữ lên thủy tinh đó.
Có thể viết thành phần hoá học gần đúng thuỷ tinh đó là:Na2O.CaO.2SiO2
Khi dùng HF để khắc chữ lên thuỷ tinh thì có phản ứng:
SiO2 + 4HF →SiF4 ↑ + 2H2O
Nên có thể dùng axit HF để khắc chữ, khắc hình lên thuỷ tinh.
Đun sôi a gam một triglixerit (X) với dung dịch KOH đến khi phản ứng hoàn toàn được 0,92 gam glixerol và hỗn hợp Y gồm m gam muối của axit oleic với 3,18 gam muối của axit linoleic (C17H31COOH). Tìm m
Ta có nC3H5(OH)3 = 0,01 mol; nC17H31COOK = 0,01 mol
Mà cứ 0,01 mol chất béo tạo ra 0,03 mol muối ⇒ nC17H31COOK = 0,02 mol
⇒ m = 0,02.(282 + 38) = 6,4 g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.