Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,01 mol Al; 0,05 mol Zn và 0,03 mol Fe cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 0,1M và H2SO4 a mol/l. Giá trị của a là?
∑nH+ = 0,2.0,2 + 0,2.2a = 0 ,02 + 0,4a (mol)
∑ne cho = 0,01.3 + 0,05.2 + 0,03.2 = 0,19 (mol)
Ta có: ne cho = ne nhận = nH+
=> 0,02 + 0,4a = 0,19 → a = 0,425
Thủy phân hết một lượng tripeptit Ala-Gly-Ala (mạch hở), thu được hỗn hợp gồm 97,9 gam Ala ; 22,5 gam Gly ; 29,2 gam Ala-Gly và m gam Gly-Ala. Giá trị của m là?
nAla = 1,1 mol; nGly = 0,3 mol; nAla-Gly = 0,2 mol; nGly-Ala = x mol
Ala-Gly-Ala có Ala: Gly= 2:1 ⇒ 1,1 + 0,2 + x = 2.(0,3 + 0,2 + x)
⇒ x = 0,3 mol ⇒ m = 0,3.146 = 43,8 gam
Dung dịch A chứa các cation Mg2+, Ca2+, Ba2+ và 0,1 mol Cl-, 0,2 mol NO3-. Thêm V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A để thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tìm V?
Gọi x, y và z là số mol Mg2+, Ca2+ và Ba2+ trong dung dịch A. Dung dịch trung hòa điện nên: 2x + 2y + 2z = 0,1 + 0,2 = 0,3 → x + y + z = 0,15
Từ (1), (2) và (3) ⇒ nCO32- = x + y + z = 0,15 = nK2CO3
⇒ Vdd K2CO3 = 0,15/1 = 0,15 (lit)=150 (ml)
Câu A. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch xanh lam.
Câu B. Có kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa chuyển sang màu đỏ gạch.
Câu C. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím.
Câu D. Có kết tủa xanh lam, kết tủa không bị tan ra.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp m lần lượt là gì?
nH2O- nCO2 = nX – nY; ⇒ nX = nY ⇒ %nX = %nY =50%
Câu A. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4.
Câu B. Nhiệt phân hoàn toàn KMnO4
Câu C. Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
Câu D. Cho Na2CO3 vào lượng dư dung dịch H2SO4
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.