Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng kết thúc thu được 5,376 (lít) H2 (đktc). Xác định tên kim loại M?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng kết thúc thu được 5,376 (lít) H2 (đktc). Xác định tên kim loại M?


Đáp án:

Số mol H2 là: nH2= 5,376/22,4 = 0,24(mol)

Số mol HCl nHCl = 0,5.1 = 0,5(mol)

2M + 2nHCl →2 MCln + H2

Số mol HCl nHCl = 2. nH2 = 2.0,24 = 0,48(mol). So với ban đầu HCl phản ứng còn dư

Số mol M là: nM = 2/n.nH2 = (2.0,24)/n = 0,48/n => M = 9,6 : (0,48/n) = 20n

=> n = 2

M = 40

Vậy M là Ca.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho 100 g hợp kim của Zn và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra trong phản ứng đã khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 (làm giảm là 9,6 g so với ban đầu). Xác định thành phần phần trăm của hợp kim.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 100 g hợp kim của Zn và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra trong phản ứng đã khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 (làm giảm là 9,6 g so với ban đầu). Xác định thành phần phần trăm của hợp kim.



Đáp án:

Hợp kim Zn và Cu phản ứng với HCl thì chỉ có Zn phản ứng tạo khí còn Cu không phản ứng.

Các phản ứng hóa học xảy ra:

Zn +  2HCl → ZnCl2  + H2↑ (1)

3H2 + Fe2O3  →  2Fe + 3H2O  (2)

Theo đề, khí sinh ra trong phản ứng đã khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 (làm giảm là 9,6 g so với ban đầu) → m giảm = m O trong oxit = 9,6 → n O trong oxit  = 0,6 mol

→ n Fe2O3 = 0,6: 3= 0,2 mol →theo (2) n H2 = 3n Fe2O3 = 0,6 mol

Theo (1) n Zn = n H2 = 0,6 mol → m Zn = 0,6.65= 39g

→ % m Zn = 39% → % m Cu= 61%.

 

Xem đáp án và giải thích
Peptit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Thủy phân hoàn toàn tripeptit X, thu được glyxin và alanin. Số đồng phân cấu tạo của X là.

Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 4

  • Câu C. 5

  • Câu D. 6

Xem đáp án và giải thích
Bài toán liên quan tới phản ứng thủy phân tinh bột
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Thủy phân 324 g tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là:


Đáp án:
  • Câu A. 360 gam

  • Câu B. 270 gam

  • Câu C. 250 gam

  • Câu D. 300 gam

Xem đáp án và giải thích
Khi đưa khối khí đơteri (21H) lên một nhiệt độ cao (hàng triệu độ) thì do va chạm, từng cặp hai hạt nhân 21Hcó  thể kết hợp với nhau tạo thành hạt nhân mới (phản ứng nhiệt hạch). Hỏi số khối, số đơn vị điện tích hạt nhân của hạt nhân mới được hĩnh thành và hãy cho biết đó là hạt nhân của nguyên tử gì
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi đưa khối khí đơteri () lên một nhiệt độ cao (hàng triệu độ) thì do va chạm, từng cặp hai hạt nhân có  thể kết hợp với nhau tạo thành hạt nhân mới (phản ứng nhiệt hạch).
Hỏi số khối, số đơn vị điện tích hạt nhân của hạt nhân mới được hĩnh thành và hãy cho biết đó là hạt nhân của nguyên tử gì



Đáp án:

Mỗi hạt nhân đơteri  có 1 proton và 1 nơtron : A = 2 và Z = 1.

Hạt nhân mới hình thành có số đơn vị điện tích Z = 1 + 1 = 2, có số khối A = 2 + 2 = 4.

Đó là hạt nhân heli vì z = 2 đặc trưng cho nguyên tố heli.

Phản ứng tổng hợp hai hạt nhân đơteri được biểu diễn bằng phương trình :

(Phản ứng này kèm theo hiện tượng hụt khối lượng đáng kể và do đó toả ra nhiều nhiệt, đó là nguyên tắc của bom H).



Read more: https://sachbaitap.com/bai-121-trang-6-sach-bai-tap-sbt-hoa-hoc-10-c20a5550.html#ixzz7UwZFSlyl

Xem đáp án và giải thích
Cho 49,8 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn có 2,4 gam kim loại không tan; 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho NH3 dư vào Y, lọc hết kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi, còn lại 40 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là:
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 49,8 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn có 2,4 gam kim loại không tan; 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho NH3 dư vào Y, lọc hết kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi, còn lại 40 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là:


Đáp án:

Giải

Có kim loại không tan => muối sắt tạo thành là Fe2+

Cu(OH)2 tạo phức tan trong NH3 dư

Ta có: nH2 = 0,05 mol

nFe2O3 = 40 : 160 = 0,25 mol

=>Tổng nFe = 0,5 mol

Đặt : Cu ( amol), Fe (b mol), Fe2O3 ( c mol)

BTKL => 64a + 56b + 160c = 49,8

BT e => (a – 2,4/64).2 + 2b = 2c + 2.0,05

BTNT Fe => b + 2c = 0,5

→ 64a + 56b + 160c = 49,8; 2(a – 0,0375) + 2b = 2c + 0,1; b + 2c = 0,5

→ a = 0,19; b = 0,098; c = 0,2

→ %mCu = (0,19.64.100) : 49,8 = 24,42%

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…