Câu A. 2 mol
Câu B. 1 mol Đáp án đúng
Câu C. 3 mol
Câu D. 4 mol
Dựa vào phản ứng hóa học: 2 Mg + O2 ---> 2MgO 2 mol 1 mol 2 mol → 1 mol Vậy số mol Oxi tham gia phản ứng là 1 mol
Câu A. propyl propionat.
Câu B. metyl propionat.
Câu C. propyl fomat.
Câu D. metyl axetat.
Nhằm xác định vị trí của những kim loại X, Y, Z, T trong dãy hoạt động hoá học, người ta thực hiện phản ứng của kim loại với dung dịch muối của kim loại khác, thu được những kết quả sau :
Thí nghiệm 1 : Kim loại X đẩy kim loại z ra khỏi muối.
Thí nghiệm 2 : Kim loại Y đẩy kim loại z ra khỏi muối.
Thí nghiệm 3 : Kim loại X đẩy kim loại Y ra khỏi muối.
Thí nghiệm 4 : Kim loại z đẩy kim loại T ra khỏi muối.
Em hãy sắp xếp các kim loại theo chiều mức độ hoạt động hoá học giảm dần.
Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại theo chiều giảm dần :
X > Y > Z > T
Amino axit X trong phân tử có một nhóm -NH2, một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là
Câu A. NH2-[CH2]3-COOH
Câu B. NH2-[CH2]2-COOH
Câu C. NH2-[CH2]4-COOH
Câu D. NH2-CH2-COOH
Hãy nêu những tính chất hoá học giống và khác nhau của bazơ tan (kiềm) và bazơ không tan. Dẫn ra thí dụ, viết phương trình hoá học.
- Giống nhau : Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + H2O
NaOH + HCl → NaCl + H2O
- Khác nhau : Bazơ tan (kiềm) có những tính chất như đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit, tác dụng với dung dịch muối.
NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3
Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.
Cu(OH)2 → CuO + H2O
Cho dãy chuyển hóa sau:
CaC2 ( + H2O ) → X ( + H2/ Pb/PbCO3, t0 ) → Y ( + H2O/H2SO4, t0 ) → Z. Tên gọi của X và Z lần lượt là:
Câu A. axetilen và ancol etylic.
Câu B. axetilen và etylen glicol.
Câu C. etan và etanal.
Câu D. etilen và ancol etylic.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.