Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Fe3O4 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 29,68% theo khối lượng) trong dung dịch HCl dư thấy có 4,61 mol HCl phản ứng. Sau khi các phản ứng xảy ra xong thu được dung dịch Y chỉ chứa 231,575 gam muối clorua và 14,56 lít (đktc) khí Z gồm NO, H2. Z có tỉ khối so với H2 là 69/13. Thêm dung dịch NaOH dư vào Y, sau phản ứng thu được kết tủa G. Nung G trong không khí đến khối lượng không đổi được 102,2 gam chất rắn T. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
Giải
Ta có: nX = 0,65 mol
MZ = 2.69/13 = 138/13
Dùng phương pháp đường chéo => nNO = 0,2 mol ; nH2 = 0,45 mol
Gọi mX = m gam => mO = 0,2968m => nO = 0,2968m/16 mol
Dung dịch Y chỉ chứa muối clorua nên ta có : nH2O = 0,2968m/16 – 0,2
m+ mHCl = mY + mZ + mH2O
→ m + 36,5.4,61 = 231,575 + 0,65.(138/13) + 18.(0,2968m/16 – 0,2)
→ m + 168,265 = 238,475 + 0,3339m – 3,6
→ 0,6661m = 66,61
→ m = 100 g
→ nH2O = 1,655 mol
==> nO = 0,2968m/16 = (0,2968.100)/ 16 = 1,855 mol
BTNT H : nHCl = 2nH2 + 2nH2O + 4nNH4
→ 4,61 = 2.0,45 + 2.1,655 + 4nNH4
→ nNH4 = 0,1 mol
BTNT N: 2nFe(NO3)2 = nNO + nNH4 = 0,2 + 0,1 = 0,3
→ nFe(NO3)2 = 0,15 mol
Đặt a, b, c là số mol Mg, MgO, Fe3O4 trong X
→ nO = b + 4c + 0,15.6 = 1,855
mX = 24a + 40b + 232c + 180.0,15 = 107,2
mT = 40(a + b) + 160(3c + 0,15)/2 = 114,2
→ a = 1,3; b = 0,355; c = 0,15
→ %Fe3O4 = 32,46%
Liên kết ion được tạo thành giữa liên kết gì?
Liên kết ion được tạo thành giữa một nguyên tử kim loại mạnh và một nguyên tử phi kim mạnh.
Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
Công thức chung của các chất trên là CnH2n-2O2
CnH2n – 2O2+ 1,5(n-1)O2 → nCO2 + (n-1)H2O
nCO2= nkết tủa = 0,18 mol
Gọi x là số mol của H2O => nO2 phản ứng = 3x/2
Bảo toàn khối lượng ta có: mhh+ mO2 = mCO2 + mH2O
=> 3,42 + 3x/2.32 = 44.0,18 + 18x => x = 0,15 mol
mCO2 + mH2O = 10,62 gam < m kết tủa
=> mdd giảm = 18 – 10,62 = 7,38 gam
Khử 2,4 gan hỗn hợp CuO và một oxit sắt có tỉ lệ số mol 1:1. Sau phản ứng thu được 1,76 gam chất rắn, đcm hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít khí (đktc). Xác định công thức của oxit sắt.
Sản phẩm khử CuO và oxi săt là Cu và Fe với tổng khối lượng hai kim loại là 1,76 gam
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
nFe = nH2 = 0,448 : 22,4 = 0,02 mol
⇒ mFe = 0,02. 56 = 1,12 ⇒ mCu = 1,76 – 1,12 = 0,64 gam
nCu = 0,01 mol = nCuO
Trong hỗn ban đẩu có 0,01 mol CuO chiếm 0,8 gam
0,01 mol FexOy chiếm 1,6 gam
mFexOy = 1,6 : 0,01 = 160 ⇒ Oxit sắt là Fe2O3
Câu A. 41,76g
Câu B. 37,28g
Câu C. 34,80g
Câu D. 18,56g
Dãy các chất đều làm quỳ tím ẩm hóa xanh là:
Câu A. natri hidroxit, amoni clorua, metylamin
Câu B. amoniac, natri hidroxit, anilin
Câu C. ammoniac, metylamin, anilin
Câu D. metylamin, amoniac, natri axetat
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.