Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được 1,344 lit hidro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là gì?
nH2 = 1,334/22,4 = 0,06 mol ⇒ nHCl = 2nH2 = 0,12 mol
Bảo toàn khối lượng
3,22 + 0,12.365 = m + 0,06.2 ⇒ m = 7,48 gam
Hai chất hữu cơ A, B mạch hở, đơn chức là đồng phân của nhau ( chứa C, H, O) đều tác dụng được với , không tác dụng được với Na. Đốt cháy m gam hỗn hợp A và B cần 7,84 lít (đktc). Sản phẩm thu được cho qua bình (1) đựng khan, bình (2) đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 5,4 g, bình (2) thu được 30 g kết tủa. Hãy xác định công thức phân tử của A, B và viết công thức cấu tạo của chúng.
. Khối lượng bình (1) tăng là khối lượng nước;
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng mhỗn hợp = 7,4 g.
Từ khối lượng C, H, O suy ra công thức phân tử của A và B là .
Vì A, B tác-dụng được với , không tác dụng được với Na nên chúng là este đồng phân của nhau. Công thức cấu tạo của chúng là và .
Câu A. %mCaCO3 = 80%, %mCaCl2 = 20%
Câu B. %mCaCO3 = 20%, %mCaCl2 = 80%
Câu C. %mCaCO3 =65%, %mCaCl2 = 35%
Câu D. %mCaCO3 = 35%, %mCaCl2 = 65%
Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hòa có nồng độ 27,21%. Tìm M?
Giả sử đem 1 mol H2SO4 phản ứng, ta có:
mdung dich H2SO4 = (1 × 98)/20 × 100 = 490 (gam)
mdung dịch sau phản ứng = 490 + (M + 34) (gam)
Theo đề bài ta có: ((M + 96 ))/(490 + (M + 34)) = 0,2721 ⇒ M ≈ 64: đồng
Khử hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1 mol Fe2O3 và dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và khí NO (duy nhất). Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m chất rắn. Tìm m.
Bảo toàn nguyên tử Fe.
nFe2O3=1/2 nFe trong hỗn hợp=1/2. (0,4 + 0,1. 2) = 0,3 (mol)
mFe2O3 = 0,3 .160 = 48 g
Cho 150 cm3 dung dịch NaOH 7M tác dụng với l00cm3 dung dịch Al2(SO4)3, 1M. Hãy xác định nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
nNaOH = 0,15.7 = 1,05 mol; nAl2(SO4)3 = 0,1.1 = 0,1 mol
Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
Do NaOH còn dư 1,05 – 0,6 = 0,45 mol nên Al(OH)3 sinh ra bị hòa tan
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
Sau thí nghiệm các chất có trong dung dịch là :
Na2SO4 0,3 mol : Na[Al(OH)4] 0,2 mol; NaOH dư 1,05 – 0,6 – 0,2 = 0,25 mol
Thể tích dung dịch : vdd = 150 + 100 = 250 ml = 0,25 lít
CMNa2SO4 = 0,3 : 0,25 = 1,2M
CMNa[Al(OH)4] = 0,2 : 0,25 = 0,8 M
CMNaOH = 0,25 : 0,25 = 1 M
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.