Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vửa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là?
mmuối = mkim loại + 96nH2 = 3,22 + 96.0,06 = 8,98 gam
Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vủa đủ với dung dịch NaOH 32,0% tạo ra muối Na2HPO4
a) Viết Phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng.
c) Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được.
nP = 0,2 mol
4P + 5O2 → 2P2O5
0,2 0,1
P2O5 + 4NaOH → 2NaHPO4 + H2O
0,1 0,4 0,2
Theo pt: nNaOH = 2.nP2O5 = 0,4 mol
Khối lượng dung dịch NaOH 32% đã dùng:
mddNaOH = [0,4.40.100]/32 = 50g
Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
mdd = mp,05 + mddNaOH = 0,1.142 + 50 = 64,2 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch Na2HPO4 là: C%(Na2HPO4) = [0,2.142.100] : 64,2 = 44,24%
Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 2,97g Al và 4,08g S trong môi trường kín không có không khí, được sản phẩm là hỗn hợp rắn A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B.
a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng.
b) Xác định thành phần định tính và khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
c) Xác định thành phần định tính và thể tích các chất trong hỗn hợp khí B ở điều kiện tiêu chuẩn.
a)
Số mol Al: 2,97/27 = 0,11 mol; số mol S: 4,08/32 = 0,1275 mol
2Al + 3S --t0--> Al2S3
Trước pu: 0,11 0,1275 0
Phản ứng: 0,085 0,1275 0,0425
Sau pu: 0,025 0 0,0425
2Al dư + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,025 0,0375
Al2S3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2S
0,0425 0,1275
b)
Hỗn hợp rắn A: Al2S3 0,0425 mol; Aldư 0,025 mol
mAl dư = 0,025.27 = 0,675 (gam); mAl2S2 = 0,0425.150 = 6,375 (gam)
c)Từ (2) ⇒ nH2= 0,0375 (mol) ⇒ VH2 = 0,0375.22,4 = 0,84 (lít)
Từ (3) ⇒ nH2S = 0,1275 (mol) ⇒ VH2S = 0,1275.22,4=2,856 (lít)
Các kí hiệu sau cho chúng ta biết những điều gì?
a) SKNO3 =31,6g; SKNO3(100oC) =246g;
SCuSO4 = 20,7g; SCuSO4(100oC) =75,4g.
b)SCO2(20oC,1atm) =1,73g; SCO2(60oC,1 atm) = 0,07g
Các kí hiệu cho biết:
a)- Độ tan của KNO3 ở 20oC là 31,6g, ở 100oC là 246g.
- Độ tan của CuSO4 ở 20°C là 20,7g, ở 100°C là 75,4g
b) Độ tan của khí CO2 ở 20oC 1atm là 1,73g ở 60oC 1atm là 0,07g.
Hòa tan hoàn toàn 12,4 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị II và hóa trị III vào H2SO4 loãng; dư thu được 1,12 lít khí ở đktc. Tính khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch
Khi thay thế 1 mol muối cacbonat bằng muối sunfat của cùng một kim loại. Khối lượng muối kim loại tăng lên là: 96 - 60 = 36g
nCO2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol
Δm = 0,05.36 = 2,8 (g)
mmuối = 12,4 + 1,8 = 14,2 (g)
Câu A. 7
Câu B. 6
Câu C. 8
Câu D. 9
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.