Hòa tan hết 1,19 gam hỗn hợp gồm Al, Zn trong dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa 5,03 gam muối sunfat trung hòa và V lít khí H2. Giá trị của V là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan hết 1,19 gam hỗn hợp gồm Al, Zn trong dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa 5,03 gam muối sunfat trung hòa và V lít khí H2. Giá trị của V là


Đáp án:

Câu 1.

Hòa tan hết 1,19 gam hỗn hợp gồm Al, Zn trong dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa 5,03 gam muối sunfat trung hòa và V lít khí H2. Giá trị của V là

A.0,896                                    B. 1,120                                 C. 0,672                           D. 0,784

Mã đề 206 – Đề thi THPT 2022

Giải

Ta có : Al (x mol), Zn (y mol)

=>27x +65y = 1,19

BTNT => nAl = 2nAl2(SO4)3 = x mol => nAl2(SO4)3 = 0,5x mol

nZn = nZnSO4 = y mol

=>342.0,5x + 161y = 5,03

Từ 1, 2 => x = 0,02 và y = 0,01

BT e => 2nH2 = 3nAl + 2nZn => nH2 = (3.0,02 + 2.0,01) : 2 = 0,04

=>V(H2) = 0,896 lít

=> Đáp án A

Câu 2.

Cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư, thu được m gam Cu. Giá trị của m là:

A.9,6                                  B. 19,2                                C. 6,4                            D. 12,8

Mã đề 206 – Đề thi THPT 2022

Giải

nCu = 11,2 : 56 = 0,2 mol

PTHH:

CuSO4    +    Fe → FeSO4 + Cu

                     0,2-----------------0,2 mol

⟹ mFe = 0,2.64 = 12,8 gam

Đáp án D

Câu 3.

Cho 180 gam dung dịch glucozơ 1% vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng nhẹ đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là

  1. 2,40 B. 2,16                     C. 1,08                              D. 1,20

Mã đề 206 – Đề thi THPT 2022

Giải

nGlucozơ =  (180.1%) : 180 = 0,01 mol

Glucozơ → 2Ag

0,01 → 0,02 mol

⟹ mAg = 0,02.108 = 2,16 gam

Đáp án B

Câu 4.

Thủy phân hoàn toàn m gam metyl axetat bằng dung dịch NaOH đun nóng thu được 8,2 gam muối. Giá trị của m là

A.8,8                                       B. 7,4                                C. 6,0                                  D. 8,2

Mã đề 206 – Đề thi THPT 2022

Giải

Ta có: n muối = 8,2 : 82 = 0,1 mol

CH3COOCH3 + NaOH  --t0--> CH3COONa + CH3OH

Ta có: m muối = 0,1.74 = 7,4g

=>Đáp án B

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Làm sao để quá trình hòa tan chất rắn vào nước diễn ra nhanh hơn?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Làm sao để quá trình hòa tan chất rắn vào nước diễn ra nhanh hơn?


Đáp án:

Để quá trình hòa tan chất rắn vào nước diễn ra nhanh hơn thì ta có thể:

- Khuấy dung dịch

- Đun nóng dung dịch

- Nghiền nhỏ chất rắn

Xem đáp án và giải thích
Bài tập về tính chất hóa học của kim loại
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Dung dịch nào sau đây khi lấy dư không thể hòa tan hết X?


Đáp án:
  • Câu A. HNO3 loãng

  • Câu B. NaNO3 trong HCl

  • Câu C. H2SO4 đặc nóng

  • Câu D. H2SO4 loãng

Xem đáp án và giải thích
Hãy tìm phương pháp hóa học để giải quyết hai vấn đề sau: a. Rửa lọ đã đựng aniline b. Khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu. Biết rằng mùi tanh của cá, đặc biệt là của các mè do hỗn hợp một số amin (nhiều nhát là trimetylamin) và một số tạp chất khác gây nên.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy tìm phương pháp hóa học để giải quyết hai vấn đề sau:

a. Rửa lọ đã đựng aniline

b. Khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu. Biết rằng mùi tanh của cá, đặc biệt là của các mè do hỗn hợp một số amin (nhiều nhát là trimetylamin) và một số tạp chất khác gây nên.


Đáp án:

a. Rửa lọ đã đựng anilin.

Cho vào lọ đựng anilin dung dịch HCl sau tráng bằng nước cất.

b. Khử mùi tanh của cá, ta cho vào một ít dấm CH3COOH các amin sẽ tạo muối với CH3COOH nên không còn tanh nữa.

(CH3)3N + CH3COOH → CH3COONH(CH3)3

Xem đáp án và giải thích
Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro. Hãy: a) Tính số gam đồng kim loại thu được. b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro. Hãy:

a) Tính số gam đồng kim loại thu được.

b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng.


Đáp án:

nCuO = 0,6 mol.

Phương trình hóa học của phản ứng khử CuO:

CuO + H2 → Cu + H2O.

nCu = 0,6mol.

mCu = 0,6 .64 = 38,4g.

Theo phương trình phản ứng trên:

nH2 = 0,6 mol

VH2 = 0,6 .22,4 = 13,44 lít.

Xem đáp án và giải thích
Khi đun nóng nước lỏng quan sát kĩ ta thấy thể tích nước tăng lên chút ít. Một bạn giải thích: Đó là do các phân tử nở ra. Bạn khác cho rằng: Đó là do khoảng cách giữa các phân tử giãn ra. Bạn nào đúng?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi đun nóng nước lỏng quan sát kĩ ta thấy thể tích nước tăng lên chút ít.

   Một bạn giải thích: Đó là do các phân tử nở ra.

   Bạn khác cho rằng: Đó là do khoảng cách giữa các phân tử giãn ra.

   Bạn nào đúng?


Đáp án:

Bạn thứ 2 đúng. Khi đun nóng các phân tử chuyển động nhanh hơn về nhiều phía do đó khoảng cách giữa các phân tử giãn ra nên thể tích tăng lên 1 chút.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…