Hãy giải thích vì sao không nên bón phân đạm cùng với vôi bột (vôi để khử chua ).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy giải thích vì sao không nên bón phân đạm cùng với vôi bột (vôi để khử chua ).

 





Đáp án:

Phân đạm là phân bón chứa nitơ như đạm hai lá ; đạm một lá 

Vôi bột là CaO sẽ tác dụng với tạo ra vôi tôi:

          

Vôi tôi tác dụng với phân đạm giải phóng khí NH3, làm mất đi một lượng nito của phân đạm:




Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Thủy phân hoàn toàn a g chất hữu cơ X chứa clo bằng dung dịch NaOH đu nóng thu được 7,40 g ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn lượng Y tạo thành. Dẫn sản phẩm qua bình 1 đựng H2SO4 đặc sau đó qua bình 2 đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình 1 tăng 9,00 g, bình 2 có 40,00 g kết tủa. a) Tìm công thức phân tử của X,Y và tính a b) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của X, Y, biết rằng khi X tác dụng với dung dịch KOH trong etanol có thể ra anken có đồng phân hình học.
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Thủy phân hoàn toàn a g chất hữu cơ X chứa clo bằng dung dịch NaOH đu nóng thu được 7,40 g ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn lượng Y tạo thành. Dẫn sản phẩm qua bình 1 đựng  đặc sau đó qua bình 2 đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình 1 tăng 9,00 g, bình 2 có 40,00 g kết tủa.

a) Tìm công thức phân tử của X,Y và tính a

b) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của X, Y, biết rằng khi X tác dụng với dung dịch KOH trong etanol có thể ra anken có đồng phân hình học.





Đáp án:

a) Ancol Y là . Số mol = 0,1 mol, suy ra số mol X= 0,10 mol.

Ancol Y có công thức đơn giản nhất  cũng chính là CTPT. Vậy X có CTPT : ; a = 0,1.9250 = 9,25 (g).

b) X là  tách HCl tạo 2 anken trong có but-2-en có đồng phân hình học.




Xem đáp án và giải thích
Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 7,99% về khối lượng) vào nước dư. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y gồm NaOH, KOH và Ba(OH)2 có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 7 và 0,784 lít khí H2 (đktc). Cho Y tác dụng với dung dich gồm 0,02 mol Al2(SO4 )3 ; 0,01 mol H2SO4 và 0,04 mol KHSO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 7,99% về khối lượng) vào nước dư. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y gồm NaOH, KOH và Ba(OH)2 có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 7 và 0,784 lít khí H2 (đktc). Cho Y tác dụng với dung dich gồm 0,02 mol Al2(SO4 )3 ; 0,01 mol H2SO4 và 0,04 mol KHSO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Mô tả sự hình thành các liên kết trong phân tử HCl, C2H4, CO2, N2.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Mô tả sự hình thành các liên kết trong phân tử HCl, C2H4, CO2, N2.


Đáp án:

- Phân tử HCl: Obian ls chứa electron độc thân của nguyên tử hiđro xen phủ với obitan 3p chứa electron độc thân của nguyên tử clo, tạo thành một liên kết σ.

- Phân tử C2H4: Trong phân tử etilen (C2H4) mỗi nguyên tử cacbon có sự lai hóa sp2. Các obitan lai hóa tạo một liên kết σ giữa hai nguyên tử cacbon và hai liên kết σ với hai nguyên tử hiđro. Mỗi nguyên tử cacbon còn một obitan p không tham gia lai hóa sẽ xen phủ bên với nhau tạo liên kết π. Liên kết giữa hai nguyên tử cacbon là liên kết đôi.

- Phân tử CO2: Phân tử CO2 có dạng đường thẳng, nguyên tử cacbon lai hóa sp. Hai obitan lai hóa chứa electrón độc thân của nguyên tử c xen phủ trục với 2 obitan 2p chứa electrón độc thân của 2 nguyên tử oxi, tạo thành 2 liên kết σ. Hai obitan 2p không lai hóa của nguyên tử cacbon có chứa electron độc thân xen phủ bên với 2 obitan 2p chứa electron độc thân còn lại của 2 nguyên tử oxi, tạo nên 2 liên kết π.

- Phân tử N2: Mỗi nguyên tử nitơ có 3 electron độc thân nằm trên 3 obitan 2p; 2 obitan 2p của hai nguyên tử nitơ xen phủ trục, tạo nên 1 liên kết σ. Các obitan p còn lại xen phủ bên với nhau từng đôi một tạo nến 2 liên kết K. Như vậy, 2 nguyên tử nitơ liên kết với nhau bằng một liên kết σ và 2 liên kết π.

Xem đáp án và giải thích
Hãy phân biệt các khái niệm sau và cho ví dụ minh hoạ: a. Polime thiên nhiên, polime tổng hợp và polime bán tổng hợp. b. Polime có cấu trúc điều hòa và cấu trúc không điều hoà. c. Polime mạch phân nhánh và polime mạng không gian.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy phân biệt các khái niệm sau và cho ví dụ minh hoạ:

a. Polime thiên nhiên, polime tổng hợp và polime bán tổng hợp.

b. Polime có cấu trúc điều hòa và cấu trúc không điều hoà.

c. Polime mạch phân nhánh và polime mạng không gian.


Đáp án:

a. Polime thiên nhiên là polime có nguồn gốc thiên nhiên như xenlulozơ, cao su, tinh bột. vv...

Polime tổng hợp là polime do con người tổng hợp nên như polietilen, cao su buna, nilon-6,6, vv...

Polime bán tổng hợp (nhân tạo) là polime do chế biến một phần polime thiên nhiên như tơ visco, tơ axetat, vv...

b. Polime có cấu trúc điều hòa là loại polime có các mắt xích nối với nhau theo một trật tự nhất định.

Polime cấu trúc không điều hòa là loại polime có các mắt xích nối với nhau không theo một trật tự nhất định.

c. Polime mạch phân nhánh là loại polime có các mắt xích nối với nhau theo dạng phân nhánh như amilopectin, glicogen, vv...

Polime mạng không gian là loại polime có các mắt xích nối với nhau theo dạng mạng không gian. Thí dụ cao su lưu hóa, nhựa-bakelít, vv...

Xem đáp án và giải thích
 Hoà tan nhôm (Al) trong dung dịch axit sunfuric (H2SO4) thu được nhôm sunfat (Al2(SO4)3) và khí X. Tìm X?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Hoà tan nhôm (Al) trong dung dịch axit sunfuric (H2SO4) thu được nhôm sunfat (Al2(SO4)3) và khí X. Tìm X?


Đáp án:

Khí là H2.

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…