Hãy dùng một hóa chất để nhận biết 5 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng các dung dịch sau:
K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)2, FeCl3
Trích mẫu thử, đánh số thứ tự từ 1 đến 5, sau đó nhỏ dd NaOH vào 5 mẫu thử.
Trường hợp xuất hiện khí mùi khai bay ra thì chất ban đầu là (NH4)2SO4
2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
Trường hợp xuất hiện kết tủa trắng, chất ban đầu là MgSO4:
MgSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Mg(OH)2
Trường hợp xuất hiện kết tủa keo trắng, tan dần trong dung dịch kiềm dư thì chất ban đầu là Al2(SO4)3
6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
Trường hợp xuất hiện kết tủa nâu đỏ, chất ban đầu là FeCl3:
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
Trường hợp không có hiện tượng gì xảy ra là K2CO3.
Chia 7,8 gam hỗn hợp ancol etylic và ancol đồng đẳng R-OH thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với Na (dư) thu được 1,12 lít H2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với 30 gam CH3COOH (có mặt H2SO4 đặc). Tính tổng khối lượng este thu được, biết hiệu suất phản ứng este hoá đều bằng 80%.
Gọi CTPT chung của hỗn hợp 2 ancol là ROH
Phần 1: nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol → nROH = 2nH2 = 2. 0,05 = 0,1 mol
MROH = 3,9/0,1 = 39 → R = 39 - 17 = 22
nCH3COOH = 0,5 ⇒ nCH3COOR = nROH = 0,1 mol
→ meste = 0,1.(15 + 44 + 22).0,8 = 6,48 g.
Câu A. chất khử.
Câu B. chất oxi hóa.
Câu C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
Câu D. không là chất oxi hóa, không là chất khử.
Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
Câu A. . 20,15.
Câu B. 31,30.
Câu C. 23,80.
Câu D. 16,95.
Đốt cháy hoàn toàn 0,025 mol chất hữu cơ X cần 1,12 lít O2 (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm thu được qua bình đựng P2O5 khan vào bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 0,9g, bình 2 tăng 2,2g. Tìm X.
n O2 = 0,5 mol ⇒ m O2 = 16
mbình 2 tăng = mCO2 = 2,2g
mbình 1 tăng = mH2O = 0,9g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mX + mO2 = mCO2 + mH2O ⇒ mX = mCO2 + mH2O – mO2 = 1,5g
MX = 1,5: 0,025 = 60g ⇒ X là: C2H4O2
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng?
nCO2 = 24,2 : 44 = 0,55 (mol); nH2O = 9 : 18 = 0,5 (mol)
Các chất trong X đều có 55C → nX = nCO2/55 = 0,55/5 = 0,01 (mol)
Bảo toàn khối lượng ta có: mX = mC + mH + mO = 0,55.12 + 0,5.2 + 0,01.6 = 8,56 (g)
Xét m gam hh X: X + 3KOH → Muối + C3H5(OH)3
nKOH = 3nX = 3.0,01= 0,03 (mol) và nC3H5(OH)3 = nX = 0,01 (mol)
Bảo toàn khối lượng → m xà phòng = mX + mKOH – mC3H5(OH)3 = 8,56 + 0,03.56 – 0,01.92 = 9,32 (g)
→ Từ 2m gam X thu được 9,32.2 = 18,64 gam xà phòng.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.