Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh rằng các oxit sắt (II) là oxit bazo, các hidroxit sắt (II) là bazo (Viết các phương trình phản ứng hóa học)
FeO là oxi bazo : Có phản ứng với axit
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
Trong tự nhiên, một số phi kim như carbon, nitrogen, oxygen tồn sao tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất, còn các halogen đều chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Vì có sự khác biệt này?
Trong tự nhiên, các halogen tồn tại ở dạng hợp chất vì các halogen có tính oxi hóa mạnh nên phản ứng với các chất trong tự nhiên tạo ra hợp chất.
Đốt cháy 1 kg than trong khí oxi, biết trong than có 5% tạp chất không cháy.
a) Tính thể tích oxi(đktc) cần thiết để đốt cháy 1kg than trên.
b) Tính thể tích khí cacbonic (đktc) sinh ra trong phản ứng.
mC = (1000.95)/100 = 950g => nC = 79,17 mol
C + O2 --> CO2
79,17 ? ?
=> nO2 = (79,17.1)/1 = 79,17 mol
a) VO2 = nO2.22,4 = 79,17.22,4 = 1773,4(l)
b) nCO2 = nO2 = 79,17(mol) → VCO2 = VO2 = 1773,4(l)
Cho các phản ứng:
(1) Cu2O + Cu2S → (2) Cu(NO3)2 →
(3) CuO + CO → (4) CuO + NH3 →
Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là
Câu A. 3
Câu B. 2
Câu C. 4
Câu D. 1
Hãy cho biết trong các chất sau:
CH3 – CH3 ; CH≡ CH; CH2 = CH2; CH4; CH≡ C – CH3.
a) Chất nào có liên kết ba trong phân tử.
b) Chất nào làm mất màu dung dịch brom?
a) Có hai chất: CH≡ CH và CH≡ C – CH3 có liên kết ba.
b) Có ba chất làm mất màu dung dịch brom: CH≡ CH; CH2 = CH2 và CH≡ C – CH3.
Các số oxi hoá thường gặp của sắt là:
Câu A. +2, +4.
Câu B. +2, +6.
Câu C. +2, +3.
Câu D. +3, +6.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.