Câu A. 58,8.
Câu B. 64,4.
Câu C. 193,2.
Câu D. 176,4. Đáp án đúng
Đáp án D Ta có phản ứng: (C15H31COO)3C3H5 + 3KOH → 3C15H31COOK + C3H5(OH)3. Ta có nTripanmitin = 161,2 ÷ 806 = 0,2 mol ⇒ nC15H31COOK = 0,6 mol. ⇒ mC15H31COOK = 0,6×176,4 gam ⇒ Chọn D. Hoặc tăng giảm khối lượng ta có: mMuối = 161,2 + 0,2×(39×3 – 12×3 – 5) = 176,4 gam
Nung m g hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và khí Z, Z có tỉ khối so với H2 là 22,5. Cho Y hoà tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,02 mol NaNO3 và 0,6 mol HCl thu được dung dịch chứa 34,64 g chất tan và V lít hỗn hợp 2 khí có tỉ khối so với H2 là 8. Tìm m?
Cho 0,1 mol chất X có công thức là C2H12O4N2S tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Tìm m?
Vì X tác dụng với dung dịch NaOH đung nóng thu được khí làm xanh giấy quỳ ẩm nên X là muối amoni. Căn cứ vào công thức của X ta suy ra X là muối amoni của amin no với axit sunfuric. Công thức của X là (CH3NH3)2SO4.
(CH3NH3)2SO4+ 2NaOH --> 2CH3NH2 + Na2SO4 + 2H2O (1)
0,1-----------------0,2-----------------------0,1
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn gồm NaOH dư (0,15 mol) và Na2SO4 (0,1 mol). Khối lượng chất rắn là :
m = 0,15.40 + 0,1.142 = 20,2 gam
Câu A. 4,48
Câu B. 11,2
Câu C. 16,8
Câu D. 1,12
Câu A. tinh bột.
Câu B. xenlulozơ.
Câu C. saccarozo.
Câu D. glicogen.
Câu A. Tripanmitin
Câu B. Tristearin
Câu C. Etyl Axetat
Câu D. Etyl acrylat
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.