Câu A. 45,0. Đáp án đúng
Câu B. 36,0.
Câu C. 45,5.
Câu D. 40,5.
- Ta có : mC6H12O6 = [180.mSobitol.1] : [182.H%] = 45 gam
Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Tìm m?
Gọi số mol của X, Y lần lượt là x, y mol, ta có:
∑ngly = 2x + 2y = 30: 75 = 0,4 mol;
∑nala = 2x + y = 28,48: 89 = 0,32 mol.
Giải hệ ⇒ x = 0,12 mol và y = 0,08 mol.
Ta có: n.peptit - (n-1)H2O → polipetit.
Theo đó, với: Gly = 75, Ala = 89, Val = 117, Glu = 147
MX = 2.89 + 2.75 + 2.117 - 5 .18 = 472
MY = 2.75 + 89 + 147 – 3.18 = 332.
⇒ m = 472x + 332y = 83,2 gam
1,10g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28g bột lưu huỳnh.
a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu, theo:
- lượng chất.
- khối lượng chất.
a) Phương trình hóa học của phản ứng
Fe + S → FeS
2Al + 3S → Al2S3
b) Gọi nFe = x mol, theo PT ⇒ nS (1) = nFe = x mol
Gọi nAl = y mol, theo PT ⇒ nS (2) = 3/2.nAl = 3/2y mol
⇒ nS = x +3/2y = 0,04 mol
mhh = 56x + 27y = 1,1.
Giải hệ phương trình ta có x = 0,01 mol, y= 0,02 mol.
Tỉ lệ % sắt và nhôm trong hỗn hợp theo lượng chất ( theo số mol là):
Tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong hỗn hợp theo khối lượng chất:
mAl = 0,02 x 27 = 0,54g
mFe = 0,01 x 56 = 0,56g.
%mAl = 0,54/1,1 . 100% = 49,09%
%mFe = 100% - 49,09% = 50,91%
Hỗn hợp X gồm axit axetic và ancol etylic. Chia X thành ba phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với natri dư thấy có 3,36 lít khí H2 thoát ra (đktc). Phần hai phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH IM.
Thêm vào phần ba một lượng H2SO4 làm xúc tác rồi thực hiện phản ứng este hoá, hiệu suất đạt 60%.
Tính khối lượng của hỗn hợp X đã dùng và khối lượng este thu được.
Phần một : nancol + naxit = 2nH2 = (= 2.0,15 mol
Phần hai : naxit = nNaOH = 0,2 mol => nancol = 0,1 mol →mX = 3(0,2.60 + 0,1.46) = 49,8 (g)
Phản ứng este hoá : tính hiệu suất theo số mol ancol.
Số mol este tạo thành= (= 0,06 mol
→ m este = m CH3COOC2H5 = 0,06.88 = 5,28 (g).
Đốt cháy m gam kim loại magie (Mg) trong không khí thu được 8g MgO. Biết rằng khối lượng Mg tham gia phản ứng bằng 1,5 lần khối lượng của oxi (không khí) tham gia phản ứng. Tính khối lượng của Mg và khí oxi đã phản ứng.
2Mg + O2 --t0--> 2MgO
Gọi khối lượng Oxi là a (g) → khối lượng Mg là 1,5a (g)
Theo định luật BTKL ta có 1,5a + a = 8 (g)
→ a = 3,2g
→ Khối lượng Mg là 3,2 . 1,5 = 4,8g.
Hòa tan hết 1,56 gam bột crom vào 550 ml dung dịch HCl 0,2M đun nóng thu được dung dịch A. Sục O2 dư vào A thu được dung dịch B. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần thêm vào dung dịch B để thu được lượng kết tủa lớn nhất.
nCr = 1,56/52 = 0,03 mol; nHCl = 0,55. 0,2 = 0,11 mol
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
(mol): 0,03 0,06 0,03 0,03
4CrCl2 + O2 + 4HCl → 4CrCl3 + H2O
(mol): 0,03 0,03 0,03
Dung dịch A thu được gồm: CrCl3 = 0,03 mol; HCl = 0,11 - 0,09 = 0,02 mol
Để thu được lượng kết tủa lớn nhất:
HCl + NaOH → NaCl + H2O
(mol): 0,02 0,02
CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3 + 3NaCl
(mol): 0,03 0,09 0,03
Thể tích dung dịch NaOH cần dùng = (0,02+0,09)/0,5 = 0,22 (l)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.