Câu A. 84,72%
Câu B. 23,63%
Câu C. 31,48% Đáp án đúng
Câu D. 32,85%
Chọn C. - Cho X tác dụng với NaOH, nhận thấy rằng 1 < nNaOH/nX < 2 nên trong hỗn hợp có chứa một este của phenol (hoặc đồng đẳng). Gọi A và B lần lượt là 2 este (B là este của phenol), có: nA + nB = nX = 0,15 và nA + 2nB = 2nNaOH =0,18 => nA = 0,12 mol và nB = 0,03 mol. BTKL: mX = mY + 18nH2O + 46nC2H5OH - 40nNaOH = 12,96 gam với nH2O = nB = 0,03 mol. - Ta có: M(X)tb = mX : nX = 86,4 và theo để bài thì dung dịch sau phản ứng chứa ancol etylic. → Từ các dữ kiện suy ra este có CTCT là HCOOC2H5. - Xét hỗn hợp X ta có : %mA = (74.nHCOOC2H5.100) : mX = 68,52% => %mB = 31,48%.
Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch KOH 1,5M để trung hòa hết dung dịch A chứa 300ml dung dịch HCl 1,5M và dung dịch H2SO4 0,75M.
Ta có: nHCl = 1,5.0,3 = 0,45 mol
= 0,75.0,3 = 0,225 mol
Phương trình phản ứng hóa học:
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
0,45 0,225 mol
KOH + HCl → KCl + H2O
0,45 0,45 mol
⇒nKOH = 0,45 + 0,45 = 0,9 mol
⇒ VKOH = = 0,6 lít = 600ml 0,91,5
Một hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ. Hoà tan hết A bằng H2SO4 loãng thu được khí B, cho B hấp thụ hết vào 450 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M được 15,76 gam kết tủa. Nếu thêm nước vôi trong vào dung dịch sau phản ứng lại thấy có kết tủa xuất hiện. Kim loại chắc chắn có mặt trong hỗn hợp A là kim loại nào?
Đặt công thức chung 2 muối cacbonat là MCO3 với số mol là x
Phản ứng: MCO3 + H2SO4 → MSO4 + H2O + CO2
CO2 phản ứng với dung dịch Ba(OH)2
nBaCO3 = 0,08 mol; nBa(OH)2 = 0,09 mol
dung dịch sau phản ứng có phản ứng kết tủa với nước vôi trong => trong dung dịch có muối axit
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
Tính ra nCO2 = 0,1 = nMCO3 => M = 12
Kim loại chắc chắn có mặt trong hỗn hợp là Be
Tính thể tích của dung dịch K2Cr2O7 0,05M vừa đủ phản ứng với dung dịch chứa 0,06 mol FeSO4 trong môi trường H2SO4 dư
V ml K2Cr2O7 0,05M + 0,06 mol FeSO4 + H2SO4
Bảo toàn e: 6. nK2Cr2O7 = 1. nFeSO4
=> nK2Cr2O7 = 0,06/6 = 0,01 mol
=> VK2Cr2O7 = 0,01/0,05 = 0,2 lít = 200 ml
Sục hỗn hợp khí CO2 và CO vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch nước lọc. Đổ dung dịch NaOH vào nước lọc thấy xuất hiện kết tủa. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓+ H2O (1)
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (2)
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3+ Na2CO3 + 2H2O (3).
Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng hoàn toàn, khí ra khỏi ống được dẫn vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là:
CO + [O] → CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Theo PTHH: nCO = nCO2=nCaCO3 = 0,04 mol => V= 0,896 lít
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.