Câu A. 45g
Câu B. 90g Đáp án đúng
Câu C. 30g
Câu D. 135g
Số mol cua NaOH là: nNaOH = 0,5.2 = 1 PTHH NaOH + FeCl2 ------> NaCl + Fe(OH)2 Theo PTHH 1 1 1 1 => m Fe(OH)2 là: m Fe (OH)2 = 1.90 = 90 g vậy khối lương Fe (OH)2 kết tủa là 90g
Trộn 200ml dung dịch natri nitrit 3M với 200ml dung dịch amoni clorua 2M rồi đun nóng cho đến khi phản ứng thực hiện xong. Xác định thể tích khí của khí nitơ sinh ra (đo ở đktc) và nồng độ mol của mỗi chất trong dung dịch sau phản ứng. Giả thiết thể tích dung dịch biến đổi không đáng kể.
nNH4Cl = 2.0,2 = 0,4 mol, nNaNO2 = 0,2.3 = 0,6 mol
NH4 + NaNO2 --t0--> N2 kết tủa + NaCl + 2H2O
Trước pu: 0,4 0,6
Phản ứng: 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4
Sau pu: 0 0,2 0,4 0,4 0,4
nN2 = nNH4Cl = 0,4 mol
Thể tích N2 sinh ra ở đktc: VN2 = 0,4.22,4 = 8,96 (lít)
Dung dịch sau phản ứng có thể tích = 0,2 + 0,2 = 0,4 (lít)
nNaCl = nNH4Cl = 0,4 mol
nNaNO2 dư = 0,6 – 0,4 = 0,2 mol
Nồng độ mol/lít của các muối: CMNaCl = 0,4/0,4 = 1M; CMNaNO2= 0,2/0,4 = 0,5M
Câu nào sau đây không đúng:
Câu A. Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn.
Câu B. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím đặc trưng.
Câu C. Hòa tan lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi, lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại.
Câu D. Hợp chất NH2 - CH - CH -CONH-CH2COOH thuộc loại đipeptit
Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ba(OH)2 sản phẩm sinh ra là BaCO3 và H2O.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
nCO2 = 0,1 mol
a) Phương trình phản ứng hóa học:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O
b) Dựa vào phương trình phản ứng trên ta nhận thấy:
nBa(OH)2 = nCO2 = 0,1 mol, VBa(OH)2 = 200ml = 0,2 lít
=>CM(Ba(OH)2) = n/V = 0,5M
c) Dựa vào phương trình phản ứng trên ta có:
nBaCO3 = nCO2 = 0,1 mol.
⇒ mBaCO3 = 0,1 x 197 = 19,7 g.
Nguyên tử Fe có Z = 26. Hãy viết cấu hình electorn của Fe. Nếu nguyên tử Fe bị mất hai electron, mất ba electron thì các cấu hình electron tương ứng sẽ như thế nào?
Fe Z = 26: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
Fe2+ Z = 26: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6
Fe3+ Z = 26: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5
Nhiệt phân hoàn toàn 3,5 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị 2 thu được 1,96 gam chất rắn. Muối cacbonat của kim loại đã dùng?
mCO2 = mmuối - mchất rắn = 3,5 - 1,96 = 1,54 gam
=> nCO2 = 1,54/44 = 0,035
MCO3 → MO + CO2
0,035 0,035
Mmuối= 3,5: 0,035 = 100 = M + 60 => M=40 Ca
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.