Câu A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
Câu B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh, xoắn vào nhau tạo thành sợi xenlulozơ.
Câu C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Câu D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. Đáp án đúng
Chọn D. A. Saccarozơ không làm mất màu nước brom. B. Xenlulozơ là một polime tạo thành từ các mắt xích β – glucozơ bởi các liên kết β–1,4–glicozit. có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. C. Tinh bột là hỗn hợp gồm amilozơ và amilopectin. Amilozơ chiếm từ 20 – 30% khối lượng tinh bột. Trong phân tử amilozo các gốc α – glucozơ nối với nhau bởi liên kết α–1,4–glicozit tạo thành một chuỗi mạch dài không phân nhánh. Amilopectin chiếm khoảng 70 – 80% khối lượng tinh bột. Amilopectin có cấu tạo phân nhánh và được nối với nhau bởi liên kết α–1,4–glicozit và α–1,6–glicozit. D. Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau: (a) 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (b) 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (c) Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O (d) 2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
Câu A. (d)
Câu B. (c)
Câu C. (a)
Câu D. (b)
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có) giữa saccarozo với Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường và đun nóng) với dung dịch AgNO3 trong amoniac (đun nhẹ) và với dung dịch H2SO4 (loãng đun nhẹ).
Cũng câu hỏi như vậy nhưng thay saccarozo bằng mantozo.
Phản ứng của saccarozo:
2C12H22O11 + Cu(OH)2 ---> (C12H21O11)2Cu + 2H2O
C12H22O11 + H2O --H2SO4,t0--> Glucozo + Fructozo
Phản ứng của mantozo:
2C12H22O11 + Cu(OH)2 ---> (C12H21O11)2Cu + 2H2O
2Cu(OH)2 + C12H22O11 → 2H2O + Cu2O + C12H22O12
C12H22O11 + 2[Ag(NH3)]OH --t0--> C11H21O10COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
C12H22O11 + H2O --H2SO4,t0--> 2C6H12O6 (Glucozo)
ãy điền tên 2 loại đồ uống vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Trừ nước ra, thành phần chính của … và … là chất vô cơ.
b) Trừ nước ra, thành phần chính của … và … là chất hữu cơ.
a) Nước khoáng và sođa
b) Nước cam và cà phê
Để tráng một chiếc gương soi người ta phải đun nóng một dung dịch chứa 36 gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3/NH3. Tính khối lượng bạc sinh ra bám vào gương soi và khối lượng AgNO3 đã dùng, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Số mol glucozơ là nC6H12O6 = 36/180 = 0,2 (mol)
C5H11O5CHO + 2AgNO3+ 3NH3 + H2O → C5H11O5COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3
Số mol Ag = 0,2.2 = 0,4 (mol) → mAg= 0,4.108 = 43,2 (g)
Số mol AgNO3 = 0,2.2 = 0,4 (mol) → mAg= 0,4.170 = 68 (g)
Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Giá trị của m là
mdd giảm = m↓ - mCO2 ⇒ mCO2 = 10 - 3,4 = 6,6
Glucozơ → 2C2H5OH + 2CO2
nGlu = 1/2. nCO2 = 1/2. 6,6/44 = 0,075 mol
⇒ mGlu = 0,075 x 180 : 90% = 15 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.