Dung dịch A có chứa CuSO4 và Fe2(SO4)3 a)  Thêm Mg vào dung dịch A→ dung dịch B có 3 muối tan. b)  Thêm Mg vào dung dịch A → dung dịch C có 2 muối tan. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dung dịch A có chứa CuSO4 và Fe2(SO4)3

a)  Thêm Mg vào dung dịch A→ dung dịch B có 3 muối tan.

b)  Thêm Mg vào dung dịch A → dung dịch C có 2 muối tan.

Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.





Đáp án:

 a) Mg +Fe2(SO4)3 → MgSO4 + 2FeSO4        (1)

Mg + CuSO4→ MgS04 + Cu    (2)

Dung dịch B có 3 muối là MgSO4, FeSO4 và CuSO4 dư.

b) Dung dịch C có 2 muối tan là MgSO4 và FeSO4.




Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho 3,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 3,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là gì?


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Nguyên tố Al
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là:

Đáp án:
  • Câu A. 25,0

  • Câu B. 12,5.

  • Câu C. 19,6.

  • Câu D. 26,7.

Xem đáp án và giải thích
Cho 2 kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho 2 kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây?


Đáp án:
  • Câu A. Be

  • Câu B. Mg

  • Câu C. Ca

  • Câu D. Ba

Xem đáp án và giải thích
Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen. Tính khối lượng nitrobenzen thu được khi dùng 1,00 tấn benzen với hiệu suất 78,0%.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen. Tính khối lượng nitrobenzen thu được khi dùng 1,00 tấn benzen với hiệu suất 78,0%.


Đáp án:

Phương trình phản ứng:

Do H = 78% nên lượng nitro benzen thu được là:

Xem đáp án và giải thích
Bằng cách nào có được 200g dung dịch BaCl2 5%. A. Hòa tan 190g BaCl2 trong 10g nước. B. Hòa tan 10g BaCl2 trong 190g nước. C. Hoàn tan 100g BaCl2 trong 100g nước. D. Hòa tan 200g BaCl2 trong 10g nước. E. Hòa tan 10g BaCl2 trong 200g nước.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Bằng cách nào có được 200g dung dịch BaCl2 5%.

A. Hòa tan 190g BaCl2 trong 10g nước.

B. Hòa tan 10g BaCl2 trong 190g nước.

C. Hoàn tan 100g BaCl2 trong 100g nước.

D. Hòa tan 200g BaCl2 trong 10g nước.

E. Hòa tan 10g BaCl2 trong 200g nước.


Đáp án:

Câu trả lời đúng: B.

C% = (mct/mdd).100%

=> mct = (5.200)/100 = 10g

mdd = mct + mnước ⇒ mnước = mdd - mct = 200g – 10g = 190g

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…