Đốt cháy hoàn toàn 9,12 gam este X (công thức CnH10O2), thu được H2O và 10,752 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho 9,12 gam X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng thu được ancol etylic và m gam muối. Tìm m?
Ta có nCO2 = 10,752/22,4 = 0,48 mol
Bảo toàn C có nC(X) = nCO2
=> 9,12/(12n + 42).n = 0,48 => n = 6 ⟹ X là C6H10O2
Thủy phân X trong KOH thu được ancol C2H5OH
=> Công thức cấu tạo của X là C3H5COOC2H5
C3H5COOC2H5 + KOH → C3H5COOK + C2H5OH
0,08 mol → 0,08 mol
=> mmuối = 0,08.124 = 9,92 gam
Câu A. 2 : 1
Câu B. 3 : 2
Câu C. 3 : 1
Câu D. 5 : 3
Câu A. Al
Câu B. Na
Câu C. Mg
Câu D. Fe
Đốt cháy 3,25g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong không khí có oxi dư, người ta thu được 2,24 lit khí sunfuro(dktc).
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Bằng cách nào ta có thể tính được nồng độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng?
nSO2 = 0,1 mol
a) Phương trình hóa học: S + O2 → SO2
1 1 1
? ? 0,1
Theo pt: 1 mol S tham gia phản ứng sinh ra 1 mol SO2
Số mol của lưu huỳnh tham gia phản ứng:
nS = (0,1.1)/1 = 0,1 mol
Khối lượng của lưu huỳnh tinh khiết: mS=nS.MS =0,1.32=3,2(g)
Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh: 3,2/3,25 . 100% = 98,5%
c) Theo pt 1 mol O2 phản ứng sinh ra 1 mol SO2
Tỉ lệ thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol nên thể tích O2 thu được 2,24 lít
Hoà tan hoàn toàn 20,0 gam một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 50,0 gam muối. Khử hoàn toàn lượng oxit đó thành kim loại ở nhiệt độ cao cần V lít khí CO (đktc). Tìm V?
Gọi công thức của oxit kim loại là M2On.
Ta có: M2On → M2(SO4)n
O → SO42-
1 mol → mtăng = 96 -16 = 80 gam
x mol → mtăng = 80x = 50 – 20 = 30 gam
→ x = nO/oxit = 30/80 = 0,375 mol
Khi khử oxit bằng CO ta có: nO/oxit = nCO = 0,375 mol
→ VCO = 0,375.22,4 = 8,4 l
Câu A. FeO
Câu B. Fe3O4
Câu C. Fe2O3
Câu D. Fe(OH)3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.