Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗ hợp khí A gồm metan và etan thu được 4,48 lít khí cacbonic. Các thể khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A.
nA = 0,15 mol; nCO2 = 0,2 mol
Gọi số mol của metan và etan lần lượt là x và y (mol)
Phương trình phản ứng:
Vậy thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp A là:
Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí H2 và
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
BTNT.H → nHCl = 2nH2 =0,4 mol = nCl
=> mMuối = mKL + mCl = 3,9 + 0,4.35,5 = 18,1g
Câu A. 8,96
Câu B. 4,48
Câu C. 10,08
Câu D. 6,72
Có thể tồn tại đồng thời những chất sau trong một bình chứa được không?
a) Khí hiđro sunfua H2S và khí lưu huỳnh đioxit SO2
b) Khí oxi O2 và khí clo Cl2
c) Khí hiđro iotua HI và khí clo Cl2
a) Khí hiđro sunfua H2S và khí SO2 không cùng tồn tại trong một bình chứa vì H2S chất khử mạnh, SO2 là chất oxi hóa.
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
b) Khí oxi và khí clo có thể tồn tại trong một bình vì O2 không tác dụng trực tiếp với Cl2
c) Khí HI và Cl2 không tồn tại trong một bình vì Cl2 là chất oxi hóa mạnh và HI là chất khử mạnh
Cl2 + 2HI → 2HCl + I2
Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100% dòng điện có cường độ không đổi) dung dịch X gồm 0,3 mol CuSO4 và 0,225 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượnggiảm 21,1875 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 22,5 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam kim loại. Biết các khi sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là
CuSO4 + 2HCl → Cu + Cl2 + H2SO4
0,1125 -------------0,225 --------0,1125---- 0,1125-------- 0,1125 (mol)
CuSO4 + H2O → Cu + 1/2O2 + H2SO4
x------------------ x ------0,5x----- x
64x + 16x = 21,1875 – 15,1875 = 6
=> x = 0,075
DdY: H2SO4 : 0,1875 mol; CuSO4 : 0,1125 mol
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
0,1125 -------0,1125----------------- 0,1125
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
0,1875 ----------0,1875
Khối lượng m= 22,5-56(0,1125+0,1875) + 0,1125.64 = 12,9 gam
Thế nào là liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba ?
Liên kết đơn: (còn gọi là liên kết σ) được tạo bởi một cặp e dùng chung
Thí dụ: H:H
CTCT H-H
Liên kết đôi: tạo bởi 2 cặp e dùng chung. Trong đó có một liên kết σ bền vững và một liên kết π linh động, dễ bị đứt ra khi tham gia phản ứng hoá học.
Thí dụ H2C :: CH2
CTCT H2C=CH2
Liên kết ba: được toạ bởi ba cặp dùng chung. Trong đó có một liên kết σ bền vững và hai liên kết π linh động, dễ bị đứt ra khi tham gia phản ứng hoá học.
Thí dụ HC⋮⋮CH
CTCT: HC≡CH
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.