Câu A. Cho C2H5Br tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng. Đáp án đúng
Câu B. Cho etilen tác dụng với nước, xúc tác axit, đun nóng.
Câu C. Lên men glucozơ.
Câu D. Cho CH3CHO tác dụng với H2, xúc tác Ni, đun nóng.
Chọn đáp án A A. Cho C2H5Br tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng. B. Cho etilen tác dụng với nước, xúc tác axit, đun nóng. (Trong công nghiệp) C. Lên men glucozơ. (Trong công nghiệp) D. Cho CH3CHO tác dụng với H2, xúc tác Ni, đun nóng. Về nguyên tác cả A và D đều có thể dùng điều chế trong PTN được. Tuy nhiên A dễ dàng hơn.
Phương pháp điều chế kim loại kiềm là gì?
- Kim loại kiềm dễ bị oxi hóa thành ion dương, do vậy trong tự nhiên kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
- Điều chế kim loại kiềm bằng cách khử ion của chúng:
M+ + e → M
- Tuy nhiên, không có chất nào khử được ion kim loại kiềm.
- Phương pháp thường dùng để điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm.
Phát biểu không đúng là:
Câu A. Hidro có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại.
Câu B. Hidro có thể tác dụng với một số oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
Câu C. Hidro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất nhẹ, có tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
Câu D. Hidro có thế tác dụng với tất cả các oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
Thực hiện các phản ứng sau:
(1) Fe + dung dịch HCl (2) Fe + Cl2 (3) dung dịch FeCl2 + Cl2
Các phản ứng có thể tạo thành FeCl3 là:
Câu A. 1, 2, 3, 4
Câu B. 2, 3, 4, 5
Câu C. 2, 3
Câu D. 2, 3, 4, 5
Phát biểu các định nghĩa môi trường axit, trung tính và kiềm theo nồng độ H+ và pH.
- Môi trường axit [H+] > 10-7 ⇒ pH < 7
- Môi trường bazơ [H+] < 10-7 ⇒ pH > 7
- Môi trường trung tính [H+] = 10-7 ⇒ pH = 7
Tính thể tích của 0,5 mol khí CO2 đo ở điều kiện tiêu chuẩn?
Thể tích của 0,5 mol khí CO2 (đo ở đktc) là:
VCO2 = nCO2 . 22,4 = 0,5.22,4 = 11,2 lít
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.