Cho các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO3, Na2S, HCl. Chỉ dùng một chất để nhận biết được cả 5 chất trên?
Thí nghiệm trên từng lượng nhỏ hóa chất.
Cho quỳ tím vào từng dung dịch. HCl làm quì tím hóa đỏ, Na2CO3 làm quì tím hóa xanh.
Cho HCl vào 3 mẫu thử còn lai. Lọ có khí thoát ra có mùi trứng thối là N2S, lọ có khí mùi sốc là Na2SO3, lọ còn lại không hiện tượng là NaCl.
PTHH
2HCl + Na2S → 2NaCl + H2S
2HCl + Na2SO3 → 2NaCl + SO2 + H2O.
Câu A. N2
Câu B. N2O
Câu C. NH3
Câu D. NO
Một loại quặng sắt (sau khi loại bỏ tạp chất) cho tác dụng với HNO3 không có khí thoát ra. Tên của quặng là
Câu A. Hematit.
Câu B. Manhetit.
Câu C. Pirit.
Câu D. Xiđerit.
Tại sao không dùng bình thủy tinh đựng dung dịch HF ?
uy dung dịch axit HF là một axit yếu nhưng nó có khả năng đặc biệt là ăn mòn thủy tinh. Do thành phần chủ yếu của thủy tinh là silic đioxit SiO2 nên khi cho dung dịch HF và thì có phản ứng xảy ra:
SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
Cho 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm C2H4, C2H2 tác dụng hết với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6g
a) Hãy viết phương trình hóa học.
b) Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
a) Phương trình hóa học:
C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (1)
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 (2)
b)
nhh = 0,025 mol
nBr2 = 0,035 mol
Gọi nC2H4 = x mol, nC2H2 = y.
nhh khí = x + y = 0,025.
Theo pt: nBr2(1) = nC2H4 = x mol, nBr2 (2) = 2. nC2H2= 2.y mol
⇒ nBr2 = x + 2y = 0,035.
b) Phần trăm thể tích mỗi khí:
Giải hệ phương trình ta có x = 0,015, y = 0,01.
%VC2H4 = (0,015.100%)/0,025 = 60%
=> VC2H2 = 40%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.