Câu A. Cu(NO3)2
Câu B. FeCl2
Câu C. K2SO4 Đáp án đúng
Câu D. FeSO4
- Tại catot : H2O + 2e → 2OH- + H2 . - Tại anot: H2O → 4H+ + O2 + 4e. Bản chất của điện phân dung dịch K2SO4 là cô cạn dung dịch.
Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
Câu A. 10,56
Câu B. 7,20
Câu C. 8,88
Câu D. 6,66
Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là:
Câu A.
6,72
Câu B.
5,60
Câu C.
11,20
Câu D.
3,36
Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Tên gọi của amin đó là
Câu A. đimetylamin.
Câu B. đietylamin.
Câu C. metyl iso-propylamin.
Câu D. etyl metylamin.
Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là?
Khi Y nặng hơn không khí ⇒ Y là CH3NH2, X là muối amoni
Dung dịch Z làm mất màu Br2 ⇒ Z chứa CH2=CH-COONa
CH2=CH-COOH3NCH3 + NaOH→ CH2=CH-COONa + CH3NH2 + H2O
m = (10,3 : 103). 94 = 9,4g
Biết 0,01 mol hidrocacbon A làm mất màu vừa đủ 100ml dung dịch brom 0,1M. Vậy A là hidrocacbon nào ?
nA = 0,01 mol
nBr2 = 0,1. 0,1 = 0,01 mol
nA = nBr2 = 0,01 mol ⇒ chứng tỏ trong phân tử Hiđrocacbon có 1 nối đôi. Vậy Hiđrocacbon A là C2H4.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.