Đem hòa tan oàn toàn m gam Mg trong dung dịch chưa đồng thời a mol H2SO4 và b mol HCl, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng khối lượng 4,075m gam. Biểu thức liên hệ giữa số mol của 2 axit là :
Giải
Ta có: 4,075m gam gồm Mg2+: m/24; SO42- : a mol; Cl- : b mol
BTĐT → 2a + b = (2m/24) = m/12 => m = 24a + 12b
BTKL => m + 96a + 35,5b = 4,075m => 96a + 35,5b = 3,075m
→ 96a + 35,5b = 3,075.(24a + 12b)
→ 22,2a = 1,4b
→ b= 16a
Viết công thức cấu tạo, gọi tên các dẫn xuất halogen có công thức phân tử C4H9Cl; các ancol mạch hở có công thức phân tử C4H10O, C4H8O.
Hãy trình bày hiểu biết về:
a. Vị trí của crom trong bảng tuần hoàn.
b. Cấu hình electron của nguyên tử crom.
c. Khả năng tạo thành các số oxi hóa của crom.
a) Vị trí trong bảng tuần hoàn
Crom là kim loại chuyển tiếp ở ô 24, thuộc chu kỳ 4, nhóm VIB.
b) Cấu hình electron nguyên tử: ls22s22p63s23p63d54s1 hoặc viết gọn [Ar]3p64s1
Crom là nguyên tố hóa học thuộc nhóm d.
- Độ âm điện 1,55.
- Thế điện cực chuẩn: Eo(Cr3+/Cr) = - 0,74V
c) Khả năng thể hiện các số oxi hóa: từ +1 đến +6, trong đó phổ biến hơn cả là các số oxi hóa + 2, + 3, +6.
Câu A. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch xanh lam.
Câu B. Có kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa chuyển sang màu đỏ gạch.
Câu C. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím.
Câu D. Có kết tủa xanh lam, kết tủa không bị tan ra.
Câu A. este hóa.
Câu B. xà phòng hóa.
Câu C. thủy phân.
Câu D. trùng ngưng.
Chất tan có thể tồn tại ở dạng nào?
Chất tan có thể tồn tại ở cả 3 dạng: rắn, lỏng, khí
Ví dụ: muối ăn tan trong nước, dầu ăn tan trong xăng, khí oxi tan trong nước.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.