Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Câu A. 4,8
Câu B. 5,2
Câu C. 3,2
Câu D. 3,4 Đáp án đúng
HCOOC2H5 ----> HCOONa ; 0,05 0,05 ; => mHCOONa = 3,4 gam
Câu A. 4
Câu B. 6
Câu C. 5
Câu D. 3
Hidro hóa hoàn toàn một mẫu olefin thì hết 448ml H2 và thu được một ankan phân nhanh. Cũng lượng olefin đó khi tác dụng với brom thì tạo thành 4,32 gam dẫn xuất đibrom. Biết rằng hiệu suất của các phản ứng đạt 100% và thể tích khí đo ở đktc. Hãy xác định công thức cấu tạo, gọi tên olefin đã cho.
Đặt công thức tổng quát của olefim là CnH2n, số mol H2: 0,448/22,4 = 0,02 (mol)
CnH2n + H2 ---> CnH2n+2 (1)
0,02 0,02 0,02
CnH2n + Br2 ---> CnH2nBr2 (2)
0,02 0,02
Từ (1) và (2) ⇒ số mol của dẫn xuất là 0,02 mol
0,02.(14n + 160) = 4,32⇒n = 4
Công thức cấu tạo của olefin :
CH2=C(CH3 )-CH3 (2-metyl propen)
Cho 3,82 gam hợp kim Ba, Al vào nước dư chỉ thu được dung dịch chưa duy nhất một muối. Khối lượng Ba là bao nhiêu?
Công thức muối Ba(AlO2)2 ⇒ nAl = 2nBa ⇒ mBa = 2,740 gam
Trình bày những phương pháp điều chế oxi:
a) Trong phòng thí nghiệm.
b) Trong công nghiệp.
a) Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
2KMnO4 -to→ K2MnO4 + MnO2 + O2↑
2KClO3 -MnO2→ 2KCl + 3O2↑ .
2H2O -MnO2→ 2H2 + O2↑
b) Phương pháp điều chế oxi trong công nghiệp:
- Từ không khí: Không khí sau khi đã loại bỏ CO2 và hơi nước, được hóa lỏng áp suất 200 atm.
Chưng cất phân đoạn không khí lỏng thu được khí oxi ở -183oC.
Khí oxi được vận chuyển trong những bình thép có thể tích 100 lít (p = 150 atm).
H2O ------điện phân---------> H2 + 0,5O2
Có những muối sau: CaCO3, CaSO4, Pb(NO3)2, NaCl. Muối nào nói trên:
a) Không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó?
b) Không độc nhưng cũng không được có trong nước ăn vì vị mặn của nó?
c) Không tan trong nước, nhưng bị phân hủy ở nhiệt độ cao?
d) Rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao?
a) Không được phép có trong nước uống vì tính độc hại: Pb(NO3)2
b) Không độc nhưng cũng không nên có trong nước uống vì vị mặn của nó: NaCl
c) Không tan trong nước nhưng bị phân hủy ở nhiệt độ cao: CaCO3
PTHH: CaCO3 --t0--> CaO + CO2
d) Rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao: CaSO4.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.