Hòa tan hết m gam bột nhôm kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch A không chứa muối amoni và 1,12 lít khí N2 ở đktc. Khối lượng ban đầu m có giá trị:
Câu A. 4,5g Đáp án đúng
Câu B. 4,32g
Câu C. 1,89g
Câu D. 2,16g
Phân tích : Để tính nhanh, ta sử dụng phương trình ion biểu diễn quá trình nhường-nhận e. nN2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol; Al --> Al3+ + 3e, 2N5+ + 10e --> N2, 0,5 0,05 ; Bảo toàn e, ta có : nAl = 0,5/3 => mAl = 4,5 gam
Câu A. N2.
Câu B. NH3.
Câu C. CH4.
Câu D. SO2.
Câu A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit.
Câu B. Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
Câu C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
Câu D. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Amino axit X chứa một nhóm amin bậc I trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được VCO2: VN2 = 4:1. Tìm công thức cấu tạo của X
Công thức của aminoaxit X có dạng: H2N – CxHy(COOH)n
Phản ứng: H2N – CxHy(COOH)n → (n + x)CO2 + 1/2 N2
Ta có :
Vậy X là: H2N – CH2COOH
Cho 10,5g hỗn hợp hai kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng chất rắn còn lại trong dung dịch sau phản ứng.
nH2 = 0,1 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2
Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng
b) Chất rắn còn lại là Cu
Theo pt nZn = nH2 = 0,1 mol ⇒ mZn = 65.0,1 = 6,5g
Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.