Nung đá vôi CaCO3 thu được vôi sống CaO và khí cacbonic CO2
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Phản ứng nung vôi thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?
a. Phương trình hóa học: CaCO3 --t0--> CaO + CO2↑
b. Phản ứng nung vôi thuộc phản ứng phân hủy. Vì dưới tác động của nhiệt độ, từ một chất CaCO3 (đá vôi) bị phân hủy thành hai chất: vôi sống (CaO) và khí cacbonic(CO2).
Câu A. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
Câu B. Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O
Câu C. Ở nhiệt độ cao, các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại
Câu D. Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường ngâm chúng trong dầu hỏa.
Cho một mẫu kim loại Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là bao nhiêu?
Phản ứng: M + nH2O → M(OH)n + n/2 H2
Nhận xét: nOH- = 2nH2
Do đó: ta tính được nOH- = 2nH2 = 0,3 mol
Từ phản ứng trung hoà: nOH- = nH+ = 0,3 mol
Thể tích H2SO4 2M cần dùng là 75 ml
Điện phân hoàn toàn 3,33 gam muối clorua của một kim loại nhóm IIA, người ta thu được 6,72 lít khí clo (đktc). Hãy xác định tên của muối clorua kim loại.
Phương trình hóa học của phản ứng: MCl2 ---đpnc---> M + Cl2
=>nMCl2 = nCl2 = 0,3 mol
Khối lượng mol MCl2 = 33,3/0,3 = 111
⇒ M + 71 = 111 ⇒ M = 40 (Ca)
Muối đã dùng là CaCl2 : canxi clorua
Câu A. Lysin.
Câu B. Alanin.
Câu C. Axit glutamic.
Câu D. Axit amino axetic.
Câu A. có mùi giấm bốc lên
Câu B. có mùi dầu chuối
Câu C. có mùi mận
Câu D. có mùi hoa hồng
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.