Câu A. CH2(COO)2C4H6.
Câu B. C4H8COOC3H6.
Câu C. C4H8(COO)2C2H4. Đáp án đúng
Câu D. C2H4(COO)2C4H8.
Đáp án C nNaOH ÷ neste = 2 ⇒ Este 2 chức Mặt khác: neste = nmuối = nancol ⇒ este 2 chức, mạch vòng tạo bởi axit và ancol đều 2 chức. ● nKOH = 0,015 mol ⇒ neste = nmuối = 0,0075 mol ⇒ MX = 172 (C8H12O4). Mmuối = 222 (C4H8(COOK)2) ⇒ Este là C4H8(COO)2C2H4
Tiến hành thí nghiệm sau:
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm dung dịch chứa hai muối là
=> Đáp án là 3
Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
Câu A. Tơ visco.
Câu B. Tơ nitron.
Câu C. Tơ nilon–6,6.
Câu D. Tơ xenlulozơ axetat.
Cho hỗn hợp X gồm 0,56 gam Fe và Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92 gam kim loại. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 là:
Câu A. 0,02M
Câu B. 0,04M
Câu C. 0,05M
Câu D. 0,10M
Chất chỉ thị axit – bazơ là gì? Hãy cho biết màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.
Chất chỉ thị axit – bazơ : Là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.
Màu của quỳ và phenolphtanein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.
- pH ≤ 6: Quỳ hóa đỏ, phenolphtanein không màu.
- pH = 7: Quỳ không đổi màu, phenolphtanein không màu.
- 8 ≤ pH ≤ 8,3: Quỳ hóa xanh, phenophtanein không màu.
- pH ≥ 8,3: Quỳ hóa xanh, phenolphtanein hóa hồng.
Hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin. Cho hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư thấy thể tích hỗn hợp giảm đi một nửa. Tính thể tích O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,5 gam hỗn hợp X?
X qua Br2 dư thể tích giảm đi 1 nửa ⇒ nankan = nanken
⇒ nCO2 = nH2O = x mol
mC + mH = 12x + 2x = 3,5 ⇒ x = 0,25 mol
⇒ nO2 = nCO2 + 1/2. nH2O = 0,375 mol ⇒ VO2 = 8,4 lít
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.