Nung 54,4 gam hỗn hợp gồm Ca(HCO3)2 và KHCO3, (trong đó KHCO3 chiếm 40,66% về khối lượng) đến khối lượng không đổi thì thu được hỗn hợp chất rắn X. Phần trăm khối lượng của chất có phân tử khối lớn nhất trong X là:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nung 54,4 gam hỗn hợp gồm Ca(HCO3)2 và KHCO3, (trong đó KHCO3 chiếm 40,66% về khối lượng) đến khối lượng không đổi thì thu được hỗn hợp chất rắn X. Phần trăm khối lượng của chất có phân tử khối lớn nhất trong X là:


Đáp án:

Giải

Ta có: m KHCO3 =  54,4.40,66% = 22g → n KHCO3 = 0,22 mol

→ m Ca(HCO3)2 = 54,4 – 22 = 32,4g → nCa(HCO3)2= 32,4 : 162 = 0,2 mol

Rắn X gồm CaO và K2CO3

BTNT → nCaO = 0,2 mol; nK2CO3 = 0,22 : 2 = 0,11 mol

→ mCaO = 0,2.56 = 11,2g

→ mK2CO3= 0,11.138 = 15,18g

→ %m K2CO3 = (15,18.100) : 26,38 = 57,54%

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phương trình phản ứng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phương trình hóa học sau: (1). Zn + BaSO4 → (2). Na2SO3 + Ba(OH)2 → (3). H2 + O2 → (4). NaOH + CuCl2 → (5). Al + H2O → (6). NaOH + CH3COOK → Trong các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng cho ra ản phẩm đơn chất?

Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 3

  • Câu C. 4

  • Câu D. 5

Xem đáp án và giải thích
a) viết công thức cấu trúc các hidrocacbon sinh ra khi đehidro hóa butan với xúc tác ở nhiệt độ 500oC. b)Nêu ý nghĩa của phản ứng trên.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

a) Viết công thức cấu trúc các hidrocacbon sinh ra khi đehidro hóa butan với xúc tác ở nhiệt độ 500oC.

b) Nêu ý nghĩa của phản ứng trên.


Đáp án:

a) CH3-CH2-CH2-CH3→CH3-CH2-CH=CH2+H2

  CH3-CH2-CH2-CH3        ----------500oC-----→CH3-CH=CH=CH3+H2

b) Ý nghĩa : phản ứng trên dùng để điều chế anken.

 

 

 

Xem đáp án và giải thích
Bài toán liên quan tới phản ứng thủy phân peptit
Nâng cao - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

hỗn hợp gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin, và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit nhỏ hơn 13. Giá trị của m là


Đáp án:
  • Câu A. 18,83

  • Câu B. 18,29

  • Câu C. 19,19

  • Câu D. 18,47

Xem đáp án và giải thích
Nêu những tính chất hóa học giống và khác nhau giữa silic và cacbon. Viết các phương trình hóa học để minh họa ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nêu những tính chất hóa học giống và khác nhau giữa silic và cacbon. Viết các phương trình hóa học để minh họa ?


Đáp án:

Giống nhau

- C và Si đều thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học

- Đều có tính oxi hoá

- Đều có tính khử

Tác dụng với phi kim

Tác dụng với hợp chất:

Khác nhau:

+ Si tác dụng mạnh được với dd kiềm giải phóng khí H2 còn C thì không

Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2

+ C khử được một số oxit kim loại còn Si thì không khử được

C + 2FeO --t0--> 2Fe + CO2

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Trong các phương trinh hóa học sau, có bao nhiêu phương trình tạo ra 2 chất khí? 1. C + 2H2SO4 → 2. H2 + C6H5CHCH2 → 3. HNO3 + CuS2 → 4. HCl + HNO3 → 5. BaCl2 + NaHSO4 → 6. Cu + HCl + KNO3 →

Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 3

  • Câu C. 4

  • Câu D. 5

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…