Có những chất sau : Cu, Zn, MgO, NaOH, Na2CO3. Hãy dẫn ra những phản ứng hoá học của dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng với những chất đã cho để chứng minh rằng hai axit này có tính chất hoá học giống nhau.
- Dung dịch HCl, H2SO4 loãng không tác dụng với Cu;
- Dung dịch HCl, H2SO4 loãng đều tác dụng với kim loại (Zn), oxit bazơ (MgO), bazơ (NaOH) và muối (Na2CO3).
Phương trình hóa học của HCl:
Zn + HCl → ZnCl2 + H2
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑
Phương trình hóa học của H2SO4:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2↑
Phương trình hóa học biểu diễn gì, gồm công thức hóa học của những chất nào?
Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học của chất phản ứng và sản phẩm phản ứng.
Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
Câu A.
7,23
Câu B.
7,33
Câu C.
7,28
Câu D.
7,45
Cho x mol bột Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và còn lại t mol kim loại không tan. Biểu thức liên hệ x, y, z, t là.
Câu A. 2x = y + z + t
Câu B. x = y + z – t
Câu C. x = 3y + z – 2t
Câu D. 2x = y + z + 2t
Hãy giải thích tạo sao khi để ngọn nến đến gần là cồn đã bắt cháy.
Vì cồn là chất dễ bay hơi, các phân tử cồn trong hơi cồn được ngọn lửa nung nóng nên bắt cháy.
Câu A. 28,9 gam
Câu B. 24,1 gam
Câu C. 24,4 gam
Câu D. 24,9 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.