Câu A. Lysin.
Câu B. Alanin.
Câu C. Axit glutamic. Đáp án đúng
Câu D. Axit amino axetic.
Chọn C. Bột ngọt (mì chính) là muối mononatri của axit glutamic (hay mononatri glutamat). HOOC-CH2-CH2CH(NH2)COOH: axit glutamic; HOOC-CH2-CH2CH(NH2)COONa: mononatri glutamat.
Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp Ag và Cu (hỗn hợp X): (a)Cho X vào bình chứa một lượng khí O3 (ở điều kiện thường); (b)Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc); (c)Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl không có mặt O2; (d)Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3. Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là
Câu A.
d
Câu B.
a
Câu C.
b
Câu D.
c
Hỗn hợp X gồm Fe3O4 , CuO, Mg, Al (trong đó oxi chiếm 25% về khối lượng). Cho khí CO qua m gam X nung nóng một thời gian, thu được chất rắn Y, khí thoát ra cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 3 gam kết tủa. Hoà tan hết Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối của các kim loại và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 (có tỉ khối so với H2 bằng 19). Giá trị của m
Chất nào có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạp polime?
Chất stiren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạp polime.
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng) Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là
Câu A.
12,0
Câu B.
13,1
Câu C.
16,0
Câu D.
13,8
Viết các Phương trình hóa học của phản ứng biểu diễn sơ đồ chuyển hóa sau:
CO2→CaCO3→Ca(HCO3)2→CO2→C→CO→CO2
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O ---> Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 --t0--> CaCO3 + CO2 + H2O
CO2 + 2Mg --t0--> 2MgO + C
C + CO2 --t0--> 2CO
2CO + O2 --t0--> 2CO2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.