Có các lọ hóa chất không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch không màu sau : Na2SO4, Na2S, Na2CO3 , Na3PO4, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận biết được những dung dịch nào ?
Cho dd H2SO4 loãng lần lượt vào 5 lọ đựng 5 dd:
+ Lọ nào có khí không màu không mùi là Na2CO3
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2↑
+ Lọ nào có khí mùi trứng thối là Na2S.
Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S ↑(mùi thối)
+ Lọ nào có khí không màu mùi xốc là Na2SO3
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2↑ (mùi hắc)
+ 2 lọ còn lại không hiện tượng
⇒ Nhận biết được 3 dd là Na2CO3, Na2S, Na2SO3
Cho sơ đồ chuyển hóa sau.
a) Viết công thức cấu tạo của A, B, C, D, E (dạng đối xứng).
b) Viết phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi trên
a) (A): C2H5OOC-CH2-CH(NH2)-CH2COOC2H5
(B): NaOOC-CH2-CH(NH2)-CH2COONa;
(C):CH3-CH2OH
Câu A. 4
Câu B. 6
Câu C. 5
Câu D. 3
Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu A. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ 1 thể tích khí hidro và 2 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.
Câu B. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ thể tích bằng nhau là hỗn hợp nổ mạnh nhất.
Câu C. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ 2 thể tích khí hidro và 1 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.
Câu D. Hidro cháy mãnh liệt trong oxi nên gây tiếng nổ mạnh.
Cho một ít nước vào trong ống nghiệm chứa một mẩu phenol, lắc nhẹ. Mẩu phenol hầu như không đổi. Thêm tiếp mấy giọt dung dịch natrihiđroxit, lắc nhẹ, thấy mẩu phenol tan dần. Cho khí cacbonic sục vào dung dịch vẩn đục. Giải thích các hiện tượng trên.
- Mẩu phenol hầu như không đổi vì phenol rất ít tan trong nước ở điều kiện thường.
- Khi thêm dd natri hiđroxit, phenol “ tan” là do đã phản ứng với natri hiđroxit tạo ra muối natri phenolat tan trong nước :
-Khi cho khí cacbonic sục vào dd thấy vẩn đục là do phản ứng :
Phenol là một axit rất yếu, nó bị axit cacbonic ( cũng là một axit yếu) đẩy ra khỏi dd muối
Thực hành: Tính chất của rượu và axit
1. Thí nghiệm 1: Tính axit của axit axetic
Hiện tượng: Khi cho CuO vào axit axetic
Ống 1: Quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Ống 2: Bọt khí thoát ra từ mảnh kẽm.
Ống 3: Sủi bọt khí.
Ống 4: chất rắn tan dần,dung dịch chuyển thành màu xanh lam
Phương trình phản ứng:
Ống nghiệm 2: Zn + 2CH3COOH → (CH3COO)2Zn + H2.
Ống nghiệm 3: CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O.
Ống nghiệm 4: CuO + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + H2O.
2. Thí nghiệm 2: Phản ứng của rượu etylic với axit axetic
Hiện tượng: Hỗn hợp bốc hơi, ở ống nghiệm B có chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước nhẹ hơn nước.
PTPU: C2H5OH + CH3COOH → CH3COOC2H5 + H2O.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.