Có bốn bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau đây :
với nồng độ khoảng 0,1 M. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nêu cách phân biệt trong các bình không có nhãn :
Trong dung dịch, thủy phân tạo ra môi trường kiềm :
3−+OH−
Ba chất còn lại không thủy phân, dung dịch của chúng có môi trường trung tính.
Dùng quỳ tím, ta nhận ra được ( làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh). Ba dung dịch còn lại không làm đổi màu quỳ tím.
Thử phản ứng của ba dung dịch còn lại với dung dịch ta nhận ra dung dịch vì chỉ có dung dịch này tạo ra kết tủa trắng.
Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96o? Biết rằng hiệu hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% và cồn 96o có khối lượng riêng D = 0,807 g/ml
Ta có: m(C6H10O5)n = 10 x 80/100 = 8(kg) = 8000(gam)
Vì hiệu suất quá trình lên men đạt 80% nên:
Trong danh mục vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm. Bộ y tế có quy định 5 chất ngọt nhân tạo được dùng trong chế biến lương thực thực phẩm, nhưng có quy định liều lượng sử dụng an toàn. Thí dụ chất Acesulfam K, liều lượng có thể chấp nhân được là 0 – 15 mg/kg trọng lượng cơ thể trong một ngày. Như vậy, một người nặng 60 kg trong một ngày có thể dùng được tối đa là bao nhiêu?
Lượng chất Acesulfam K tối đa một người nặng 60kg có thể dùng trong một ngày là: 15. 60 = 900 mg.
Câu A. 0,2
Câu B. 0,4
Câu C. 0,5
Câu D. 0,6
Axit malonic có công thức là gì?
Axit malonic có công thức là HOOC-CH2-COOH.
Đun nóng hỗn hợp gồm 12 g axit đơn chức X và 9 g ancol đơn chức Y ( có xúc tác axit), giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp A. Để trung hoà lượng axit X dư cần 50 g dung dịch 4%, thu được 4,1 g muối. Xác định công thức cấu tạo của X và Y.
(mol)
naxit dư = 0,05 mol
nmuối = 0,05 mol
Mmuối = 82 g/mol.
Vậy axit X là .
nCH3COOH ban đầu = 0,2 mol ; nCH3COOH phản ứng = 0,15 mol
nR'OH = 0,15 mol ; MR'OH = 60 g/ mol.
Ancol Y là
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.