Cho nguyên tử các nguyên tố có: Z = 8, Z = 9, Z = 17, Z = 19. Hãy xác định số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố đó, số thứ tự nhóm và chu kì chứa các nguyên tố đó.
Điện tích hạt nhân | Cấu hình electron | Số e lớp ngoài cùng | Số thứ tự nhóm | Chu kì |
Z = 8 | 1s22s22p4 | 6 | VIA | 2 |
Z = 9 | 1s22s22p5 | 7 | VIIA | 2 |
Z = 17 | 1s22s22p63s23p5 | 7 | VIIA | 3 |
Z = 19 | 1s22s22p63s23p64s1 | 1 | IA | 4 |
Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1) trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khi có áp suất giảm 9% so với ban đầu(trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là %?
nH2 = 4 mol; nN2 = 1 mol ⇒ hỗn hợp khí có áp suất giảm 9%
⇒ Số mol sau phản ứng = 91%. 5 = 4,55 mol
3H2 (3x) + N2 (x) → 2NH3 (2x) do H2 : N2 = 4 : 1 ⇒ Hiệu suất tính theo N2
n hỗn hợp sau pư = nH2 dư + nN2 dư + nNH3 = 4 - 3x + 1 – x + 2x = 5 - 2x = 4,55
⇒ x = 0,225 ⇒ H% = 22,5%
Cho 8 g hỗn hợp gồm một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng vừa đủ với 1 lít dung địch HC1 0,5M. Xác định kim loại kiềm thổ.
Gọi kim loại kiềm thổ là X (có khối lượng mol là M), oxit của nó là XO.
X + 2HCl → XCl2 + H2 (1)
XO + 2HCl → XCl2 + H2O (2)
Gọi x, y là số mol của kim loại kiềm thổ và oxit của nó. Số mol HCl tham gia phản ứng (1) và (2) là 0,5 mol.
Ta có hệ pt: Mx+ (M+16y) = 8
2x+2y = 0,5
Giải hệ phương trình ta được :
Biết 0 < x < 0,25, ta có : 0 < (< 0,25
⟹ 0 < M - 16 < 16 => 16 < M < 32
Vậy kim loại kiềm thổ có nguyên tử khối bằng 24, đó là Mg.
Khi thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOh thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y, Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tìm tên của X?
Vì Z có tỉ khối hơi so với H2 nên suy ra Z có thể ở dạng hơi. Do đó, Z là rượu.
CTPT của este X có dạng CnH2nO2 nên X là este no đơn chức mạch hở. Do đó, Z là rượu no đơn chức. Gọi CTPT của Z là CmH2m + 2O
Ta có:
dZ/H2 = MZ/MH2 = 23 => MZ = 23.2 = 46
MZ = 14m + 18 = 46 => m = 2
Câu A. FeO và NaNO3.
Câu B. Fe2O3 và Cu(NO3)2.
Câu C. FeO và AgNO3.
Câu D. Fe2O3 và AgNO3.
Hoàn thành các phương trình hóa học dưới đây và nêu rõ vai trò của clo trong mỗi phản ứng:
a) FeCl2 + Cl2 -> FeCl3
b) Cl2 + SO2 + H2O -> HCl + H2SO4
c) KOH + Cl2 -> KCl + KClO3 + H2O
d) Ca(OH)2+ Cl2 -> Ca(ClO)2 + CaCl2 + H2O.
a) 2FeCl2 + Cl2 -> 2FeCl3
(Cl2 là chất oxi hóa)
b) Cl2 + SO2 + 2H2O -> 2HCl + H2SO4
( Cl2 là chất oxi hóa)
c) 6KOH + 3Cl2 -> 5KCl + KClO3 + 3H2O
(Cl2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử)
d) 2Ca(OH)2+ 2Cl2 -> Ca(ClO)2 + CaCl2 + 2H2O.
(Cl2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.