Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg; Al và Zn phản ứng vừa đủ với 8 gam hỗn hợp Y gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 20, thu được hỗn hợp Z gồm các oxit kim loại. Cho Z phản ứng hết với dung dịch HCl thu được 45,7 gam hỗn hợp muối clorua. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg; Al và Zn phản ứng vừa đủ với 8 gam hỗn hợp Y gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 20, thu được hỗn hợp Z gồm các oxit kim loại. Cho Z phản ứng hết với dung dịch HCl thu được 45,7 gam hỗn hợp muối clorua. Giá trị của m là


Đáp án:

Hỗn hợp Y gồm O2 (0,1 mol), O3 (0,1 mol) (Áp dụng quy tắc đường chéo)

Bảo toàn O => n H2O = n O= 0,5 mol

Bảo toàn nguyên tối H => nHCl = 0,5.2 = 0,1 mol

Ta có m = mmuối - mCl = 10,2 gam

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Câu hỏi lý thuyết về cấu hình electron
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Các nguyên tử thuộc nhóm IIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là


Đáp án:
  • Câu A. n1np2

  • Câu B. ns2

  • Câu C. np2

  • Câu D. ns1np2

Xem đáp án và giải thích
Đọc tên của những chất có công thức hóa học ghi dưới đây: a) HBr, H2SO3, H3PO4, H2SO4. b) Mg(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2. c) Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2SO3, ZnS, Na2HPO4, NaH2PO4.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đọc tên của những chất có công thức hóa học ghi dưới đây:

 

a) HBr, H2SO3, H3PO4, H2SO4.

 

b) Mg(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2.

 

c) Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2SO3, ZnS, Na2HPO4, NaH2PO4.


Đáp án:

a) Axit bromhiđric, axit sunfurơ, axit photphoric, axit sunfuric.

 

b) Magie hiđroxit, sắt(III) hiđroxit, đồng(II) hiđroxit.

 

c) Bari nitrat, nhôm sunfat, natri sunfit, kẽm sunfua, natri hiđrophotphat, natri đihiđrophotphat.

Xem đáp án và giải thích
Xác định dung dịch
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:

- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3.

- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ?


Đáp án:
  • Câu A. BaCl2.

  • Câu B. CuSO4.

  • Câu C. Mg(NO3)2.

  • Câu D. FeCl2.

Xem đáp án và giải thích
Tổng số hạt trong một nguyên tử X là 40, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Hỏi nguyên tử X có bao nhiêu hạt nơtron?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tổng số hạt trong một nguyên tử X là 40, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Hỏi nguyên tử X có bao nhiêu hạt nơtron?


Đáp án:

Gọi các hạt proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p, n và e.

Tổng số hạt trong nguyên tử X là 40 nên p + n + e = 40 (1)

Mà nguyên tử trung hòa về điện nên p = e thay vào (1) ta được:

2p + n = 40 (2)

Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 nên:

(p + e) – n = 12 hay 2p – n = 12 (3)

Từ (2) và (3) ta sử dụng máy tính giải hệ phương trình được: p = 13 và n = 14.

Vậy X có 14 nơtron trong nguyên tử.

Xem đáp án và giải thích
Cho biết các monomer được dùng để điều chế các polime sau:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho biết các monomer được dùng để điều chế các polime sau:


Đáp án:

a) CH2=CH-Cl

b) CF2=CF2

c) CH2 = CH – CH3

d) NH2-[CH2]6-COOH

e) 

g) H2N-[CH2]6-NH2 và HCOO-[CH2]4-COOH

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…