Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Tìm m?
Ta có: nH2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol
Gọi: nAl = x mol → nAl = 2x mol
Phản ứng:
Sau các phản ứng còn m(g) chất rắn không tan, đó là khối lượng của Al dư.
Theo phản ứng (1), (2)
→ mAl ban đầu = 2x = 0,2.2 = 0,4 mol
Mà: nAl phản ứng = nNaOH = x = 0,2 mol → nAl dư = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol
→ mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)
Có bốn lọ không dán nhãn đựng các hóa chất riêng biệt như sau : . Hãy phân biệt mỗi lọ và dán nhãn cho mỗi lọ.
Cả bốn chất đều tan trong nước.
Nhưng chỉ có dung dịch và dung dịch làm quỳ tím hóa xanh do phản ứng thủy phân. Do đó, dùng quỳ tím, có thể tách được 2 nhóm :
Nhóm 1 : Dung dịch
Nhóm 2 : Dung dịch
Dùng dung dịch hoặc () phân biệt được dung dịch
Dùng dung dịch phân biệt được dung dịch theo màu của kết tủa.
Khi thay nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon, thu được ?
Câu A. amino axit
Câu B. amin
Câu C. lipt
Câu D. este
Cho CaO tác dụng với nước thu được dung dịch nước vôi trong. Cho quỳ tím vào nước vôi trong, hiện tượng xảy ra là gì?
Nước vôi trong là dung dịch Ca(OH)2: dung dịch bazơ
⇒ làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực graphit, khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Để kết tủa ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 100 ml dung dịch H2S 0,5M. Hãy xác định nồng độ % của dung dịch CuSO4 trước điện phân. Biết dung dịch CuSO4 ban đầu có khối lượng riêng là 1,25 g/ml
Ta có: nH2S = 0,5.0,1 = 0,05 mol
Gọi số mol CuSO4 bị điện phân là a.
Các phương trình phản ứng xảy ra:
2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2
CuSO4 + H2S → CuS + H2SO4
Sau điện phân khối lượng dung dịch giảm do Cu kết tủa và O2 bay hơi
=> 8(g) = 64a + 32.a:2 => a = 0,1 mol
Số mol CuSO4 ban đầu là a + 0,05 = 0,15 mol
CMCuSO4 = 0,15 : 0,2 = 0,75 M
C % CuSO4 = mCuSO4: mdd. 100 với mdd = V.d
C % CuSO4 =[(0,15.160): (200.1,25)].100 = 9,6%
Cho một hỗn hợp gồm có 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4. Phản ứng thực hiện xong, người ta thu được kim loại có khối lượng là 1,88 gam. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng.
Phương trình hóa học:
Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu (1)
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2)
Có: nMg = 0,01 mol và nFe = 0,02 mol
Theo (1) và (2), nếu Mg và Fe phản ứng hết thì thu được 0,03 mol Cu.
Khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là:
0,03 .64 = 1,92 (gam)
Thực tế chỉ thu được 1,88 gam kim loại. Chứng tỏ kim loại đã cho không phản ứng hết.
Mg có tính khử mạnh hơn Fe nên phản ứng trước.
Lượng Cu sinh ra ở (1) là 0,01 mol tương ứng với khối lượng 0,64 (gam)
Khối lượng Fe dư và Cu sinh ra ở (2) là: 1,88 – 0,64 = 1,24 (gam)
Đặt khối lượng Fe tham gia ở (2) là x, khối lượng sắt dư là (1,12 – 56x) và khối lượng Cu sinh ra ở (2) là 64x.
Ta có: (1,12 - 56x) + 64x = 1,24 ⇒ x = 0,015
Lượng CuSO4 trong 250 ml dung dịch đã phản ứng hết:
0,015 + 0,01 = 0,025(mol)
Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng là: 0,025/0,25 = 0,1mol/lít
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.